Khi muốn chuyển việc hay tìm kiếm việc làm ở Nhật, các bạn Việt Nam sẽ thường sử dụng những trang Web nào?

Làm freelancer Affiliate tại Lazada

Nếu bạn vẫn gặp khó khăn trong việc tìm việc làm phù hợp với chuyên môn trên các website tìm việc freelancer, bạn có thể lựa chọn làm freelancer tại Lazada Affiliate. Tại đây, bạn không cần tìm kiếm công việc, thay vào đó, bạn chỉ cần chủ động gắn link Affiliate trên kênh của mình và nhận về hoa hồng nếu có khách mua hàng qua link.

Lazada Affiliate giúp bạn có nguồn thu nhập hấp dẫn

Tại sao nên chọn làm freelancer Affiliate tại Lazada?

Cùng tham gia kiếm tiền cùng LazAffiliates ngay hôm nay TẠI Đ Y!

Trên đây là danh sách các website tìm việc freelancer trong và ngoài nước. Đừng quên, ngoài các website trên, bạn cũng có thể tận dụng cơ hội kiếm thêm thu nhập thông qua chương trình affiliate tại Lazada. Hãy bắt đầu ngay hôm nay bằng cách đăng ký làm đối tác affiliate và chia sẻ những sản phẩm bạn yêu thích để nhận hoa hồng hấp dẫn!

Nếu bạn đang nung nấu ý định thử thách bản thân ở môi trường làm việc tại một quốc gia khác và trước khi thật sự có thể gói ghém hành lý đi xa, cùng CareerViet.vn tìm hiểu xem Vicki Salemi – chuyên gia nghề nghiệp của Monster, đã chia sẻ bí quyết gì cho các ứng viên tìm việc ở nước ngoài nhé.

Xem thêm cơ hội tìm việc làm mới tại CareerViet :

Nếu bạn đang nung nấu ý định thử thách bản thân ở môi trường làm việc tại một quốc gia khác và trước khi thật sự có thể gói ghém hành lý đi xa, cùng CareerViet.vn tìm hiểu xem Vicki Salemi – chuyên gia nghề nghiệp của Monster, đã chia sẻ bí quyết gì cho các ứng viên tìm việc ở nước ngoài nhé. Bên cạnh đó, tại Việt Nam còn có công ty dược nước ngoài tuyển dụng, giúp bạn có nhiều sự lựa chọn cho công việc của mình hơn.

Nhiều khả năng bạn đã có điểm đến trong đầu, nhưng nếu không, hãy nghĩ về những điều có thể biến bạn thành tài sản đáng giá trên thị trường nhân lực địa phương đó. Kỹ năng ngoại ngữ là bước đầu tiên, nhưng nếu muốn ứng tuyển trực tiếp cho một công việc ở nước khác, cần tự hỏi các kỹ năng và nền tảng chuyên môn nào của bạn sẽ thu hút nhất với những nhà tuyển dụng tại quốc gia đó.

“Có một số ngành nghề nhất định, nơi chuyên môn của bạn có thể được đánh giá cao bởi nhà tuyển dụng địa phương,” Vicki Salemi nói. Lấy ví dụ lĩnh vực thời trang với các trung tâm thời trang lớn New York, Paris, Milan và Tokyo. Nếu bạn đang là nhà thiết kế trẻ hoặc từng trải qua kỳ thực tập xuất sắc tại nhà mốt tên tuổi ở Thành phố Hồ Chí Minh, một công ty khởi nghiệp ở Milan có thể sẽ muốn thu nhận bạn.

Ở xa không có nghĩa là bạn không thể cập nhật thông tin cụ thể trên thị trường việc làm quốc tế. Hãy không ngừng nắm bắt thông tin. “Dõi theo các tin tức quốc tế để biết những sự kiện mới và cơ hội hấp dẫn. Một tập đoàn vừa có đợt sa thải hơn 1000 người, chắc bạn sẽ muốn tránh nơi này. Hay một sự bùng nổ công nghệ ở khu vực nhất định nào đó.”

Trang tìm việc freelance Việt Nam

Thị trường freelancer Việt Nam cũng sôi động không kém gì thị trường quốc tế. Bạn có thể tham khảo các trang tìm việc freelance sau để lựa chọn công việc như ý.

Điều chỉnh lại múi giờ và lịch nghỉ lễ

Là người tìm việc, bạn phải linh động và điều chỉnh các sinh hoạt lại cho phù hợp với công ty ở nước ngoài. Nếu chẳng may, thời gian rảnh để nhà tuyển dụng có thể phỏng vấn (từ xa) bạn lại là 3 giờ sáng tại Việt Nam, hãy đáp ứng nó thật tốt! Và cũng cần chú ý lịch nghỉ lễ, vì chúng ta thường được nghỉ làm vào ngày Lễ Lao Động không có nghĩa ở nước khác cũng vậy.

Hoàn thiện kỹ năng phỏng vấn trực tuyến

Rõ ràng là việc bay đi khắp các nước để tham dự phỏng vấn rất khó xảy ra, nên bạn cần học cách sử dụng thành thục các công cụ trò chuyện trực tuyến, ví dụ như Skype. Kiểm tra kỹ chức năng bật/tắt camera máy tính, chọn ngồi ở nơi có phông nền (background) trung tính, và sửa soạn vẻ ngoài tươm tất, chỉn chu bất kể thời gian phỏng vấn là đêm hay ngày.

Nếu bạn thông thạo một ngôn ngữ, hãy chuẩn bị kỹ lưỡng để chứng minh điều đó. Phỏng vấn viên sẽ không chỉ yêu cầu bạn trao đổi bằng ngoại ngữ mà đôi khi còn thực hiện một bài kiểm tra ngôn ngữ, hãy sẵn sàng để mang lại kết quả tốt nhất.

TPO - Việt Nam có hơn 700.000 lao động đang làm việc ở nước ngoài theo diện hợp đồng, trong đó có hơn 46.000 người bỏ trốn và cư trú bất hợp pháp ở nước tới làm việc, nhiều nhất tại Đài Loan (Trung Quốc), Hàn Quốc và Nhật Bản. Trong số lao động bỏ trốn này, nhiều người vi phạm pháp luật nước sở tại như trộm cắp, nấu rượu lậu...

Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐ-TB&XH) vừa có văn bản trả lời chất vấn của đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Quảng Bình liên quan tới lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng (lao động xuất khẩu).

Việt Nam có hơn 712.600 người lao động đang làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng. Trong đó, có hơn 46.600 người vi phạm hợp đồng (bỏ trốn) và cư trú bất hợp pháp tại các nước, chiếm 6% tổng số lao động đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng.

Lao động Việt Nam xuất cảnh đi làm việc ở nước ngoài. (Ảnh minh họa).

Xét theo tỷ lệ lao động bỏ trốn, thị trường Hàn Quốc có tỷ lệ cao nhất, với hơn 12.200 người bỏ hợp đồng trốn ra ngoài làm việc “chui”, chiếm tới 26% tổng số lao động được đưa sang làm việc.

Xét về số lượng lao động bỏ trốn, thị trường Đài Loan (Trung Quốc) dẫn đầu với hơn 24.000 lao động bỏ trốn (chếm 9% trong tổng số hơn 256.500 người đang làm việc tại đây).

Tại Nhật Bản cũng có gần 4.700 người lao động bỏ trốn. Các nước tại Trung Đông - châu Phi có hơn 1.300 người lao động bỏ trốn. Số lượng này tại các nước châu Âu gần 600 người.

Đặc biệt, trong số lao động bỏ trốn, cư trú bất hợp pháp và làm việc “chui” tại các nước, có nhiều lao động còn vi phạm pháp luật nghiêm trọng hơn như trộm cắp, nấu rượu lậu, đánh bạc, đánh nhau... Vi phạm của lao động “chui” đã phần nào làm hưởng đến uy tín và hình ảnh của người lao động Việt Nam ở nước ngoài.

Về lý do lao động bỏ trốn, Bộ LĐ-TB&XH nhận định, những năm qua, một số lao động không tìm hiểu kỹ thông tin về thị trường, chỉ mong được đi sớm, sẵn sàng mất tiền cho “cò” để được đi làm việc ở nước ngoài nhanh. Trong thời gian làm việc ở nước ngoài, một số lao động ý thức kỷ luật kém, chưa chấp hành đầy đủ các quy định của nơi làm việc, thiếu tôn trọng phong tục tập quán của nước sở tại.

Mục đích của lao động bỏ trốn và cư trú bất hợp pháp là để ở lại nước ngoài làm việc lâu hơn, có thu nhập cao hơn khi làm theo hợp đồng. Bên cạnh đó, giai đoạn 2020-2023, do ảnh hưởng dịch COVID-19, nhiều lao động hết hạn hợp đồng không thể về nước, nên bỏ trốn tiếp tục ở lại làm việc, nhiều nhất tại Đài Loan, Nhật Bản.

Để giảm tình trạng lao động bỏ trốn và cư trú bất hợp pháp ở nước ngoài, Bộ LĐ-TB&XH cho biết, đã áp dụng nhiều biện pháp, như tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho người lao động; xử lý trách nhiệm doanh nghiệp phái cử có nhiều lao động bỏ trốn, kể cả rút giấy phép; người lao động phải ký quỹ trước khi đi (như đi Hàn Quốc phải ký quỹ 100 triệu đồng/người). Vài năm trở lại đây, Bộ LĐ-TB&XH đã bổ sung thêm chế tài dừng tuyển lao động mới đi Hàn Quốc làm việc với địa phương có tỷ lệ lao động bỏ trốn cao...

Khởi động hành trình “tìm việc quốc tế”

Khi đã khoanh vùng được phạm vi quốc gia hay khu vực, bạn hãy bắt đầu tìm kiếm cơ hội ở mục việc làm quốc tế của các chuyên trang tìm việc như CareerViet.vn, hoặc trực tiếp truy cập các cổng thông tin nghề nghiệp quốc tế của các doanh nghiệp nước ngoài. Sau khi xác định công ty muốn làm việc, hãy xem những người khác đang nói gì về họ thông qua các phương tiện truyền thông xã hội hoặc các công cụ đánh giá doanh nghiệp.