Dân Số Nước Úc Bao Nhiêu
Một vài nét khái quát về Châu Úc
Dân số Campuchia 2023: Bao nhiêu người sinh sống, thống kê
Campuchia, được mệnh danh là “đất nước chùa tháp”, nằm ở tây nam bán đảo Đông Dương; phía tây và tây bắc giáp Thái Lan, phía đông giáp Việt Nam, phía đông bắc giáp Lào, phía nam giáp biển. Thủ đô Phnom Penh là thành phố lớn nhất và trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa của Campuchia.
Campuchia có diện tích 181.035 km2, với một nửa là đồng bằng tập trung ở hướng nam và đông nam, còn lại là đồi, núi bao quanh đất nước. Hệ thống sông ngòi của Campuchia tập trung trong các lưu vực chính, như Biển Hồ (Tonle Sap) và vịnh Thái Lan. Sông Mekong chảy dài từ bắc
Theo số liệu mới nhất từ Liên Hợp Quốc tính đến ngày 31/10/2023, dân số hiện tại của Campuchia là 17.456.634. Dân số Campuchia hiện chiếm 0,22% dân số thế giới, đứng thứ 71 trong bảng xếp hạng dân số các nước và vùng lãnh thổ.
Cuộc tổng điều tra dân số năm 2019 mà Chính phủ Campuchia cho biết, tính đến ngày 3/3/2019, tổng dân số quốc gia này 15.288.489 người, trong đó nam giới: 7.418.577 người; nữ giới: 7.869.912 người.
Tổng dân số tăng 1.892.807 người, tương đương 14,1% trong 11 năm qua (2008-2019). Số liệu này không bao gồm người Campuchia ở nước ngoài.
Cũng theo số liệu điều tra dân số năm 2019, tốc độ tăng trưởng dân số hằng năm của Campuchia giảm từ 1,5% trong giai đoạn 1998-2008 xuống mức 1,2% trong giai đoạn 2008-2019, cao hơn 1% so với tốc độ tăng trưởng trung bình ở Đông Nam Á.
Lưu ý, số liệu này không bao gồm người Campuchia ở nước ngoài.
Người Khmer là dân tộc lớn nhất ở Campuchia, chiếm khoảng 90% tổng dân số. Người Khmer sinh sống chủ yếu ở vùng hạ lưu sông Mekong và đồng bằng trung tâm.
Ngoài ra, tại Campuchia còn có nhóm “dân tộc thiểu số bản địa” và “dân tộc thiểu số không bản địa”.
Các dân tộc thiểu số bản địa hay còn gọi chung là “Khmer Loeu” (Khmer thượng/Khmer vùng cao) phần lớn sinh sống tại các tỉnh miền núi xa như Ratanakiri, Mondulkiri, Stung Streng và Kratie. Nhóm này có khoảng 17-21 dân tộc riêng biệt, có ngôn ngữ thuộc hệ Nam Á liên quan đến tiếng Khmer.
Các dân tộc thiểu số phi bản địa bao gồm: người Campuchia gốc Việt, người Campuchia gốc Hoa, người Chăm, người Thái và người Lào. Đây hầu hết là những người nhập cư và con cháu của họ sống trong cộng đồng Khmer, đã tiếp nhận văn hóa, ngôn ngữ Khmer.
Người Campuchia gốc Việt là nhóm dân tộc thiểu số phi bản địa lớn nhất tại Campuchia. Theo thống kê năm 2022, có khoảng hơn 100.000 người Campuchia gốc Việt sinh sống tại đây. Người Campuchia gốc Việt tập trung ở những đô thị như Phnom Penh, song một số đáng kể sống dọc theo sông Mê Kông, sông Bassac và vùng Biển Hồ (Tonle Sap) mưu sinh bằng nghề chài lưới.
Người Campuchia gốc Hoa là người Trung Quốc nhập cư từ nhiều vùng khác nhau của Trung Quốc trong suốt lịch sử hình thành và phát triển Campuchia.
Trong thời kỳ cuối những năm 1960 và đầu những năm 1970, người Campuchia gốc Hoa là dân tộc thiểu số lớn nhất tại Campuchia với con số ước tính khoảng 425.000 người. Tuy nhiên, đến năm 1984 chỉ còn khoảng 61.400 người Campuchia gốc Hoa còn ở lại. Đây có thể là hậu quả của chiến tranh, tình trạng kinh tế đình đốn, Khmer đỏ và di cư.
Hiện nay, nhóm người Campuchia gốc Hoa nổi tiếng với các hoạt động kinh doanh lâu đời của mình trên đất nước Chùa tháp.
Người Chăm sinh sống tại đất nước này hầu hết
của vương quốc Champa trong lịch sử. Họ sinh sống xen kẽ với người Khmer tại vùng đồng bằng trung tâm. Đại đa số người Chăm theo đạo Hồi.
Ngoài ra, còn có một số lượng ít người Thái và người Lào sống dọc theo sông Mekong ở biên giới phía Đông bắc. Người Kola có văn hóa giống người Myanmar, những người đã ảnh hưởng rõ rệt đến văn hóa của tỉnh Pailin.
Dân số đô thị của Campuchia đang gia tăng và hiện chiếm khoảng 25% tổng dân số cả nước. Thủ đô Phnom Penh là nơi có dân số tập trung đông nhất với 2.129.371 người, tỉnh Kep tập trung dân số ít nhất với 41.798 người.
Theo Viện Thống kê Quốc gia Campuchia, dân số đô thị năm 2020 đạt trên 2,4 triệu người.
Dân số thành thị Campuchia năm 2022 là 4.211.076, tăng 2,91% so với năm 2021. Dân số thành thị Campuchia năm 2021 là 4.092.180, tăng 2,99% so với năm 2020. Dân số thành thị Campuchia năm 2020 là 3.973.287, tăng 2,98% so với năm 2019. Dân số thành thị Campuchia năm 2019 là 3.858.254, tăng 2,94% so với năm 2018.
có thể là do các yếu tố như tăng trưởng kinh tế, cơ sở hạ tầng được cải thiện và cơ hội giáo dục và việc làm ở các thành phố.
Tỷ lệ giới tính theo kết quả điều tra dân số năm 2019 là: 94 nam/100 nữ. Tỷ lệ này không thay đổi so với năm 2008.
Theo nguồn danso.org, tính đến ngày 31/12/2022, dân số Campuchia ước tính là 17.278.043 người, tăng 222.189 người so với dân số 17.058.454 người năm trước.
Năm 2022, tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên là dương vì số người sinh nhiều hơn số người chết đến 251.756 người. Do tình trạng di cư dân số giảm -29.567 người. Tỷ lệ giới tính trong tổng dân số là 0,955 (955 nam trên 1.000 nữ) thấp hơn tỷ lệ giới tính toàn cầu. Tỷ lệ giới tính toàn cầu trên thế giới năm 2022 khoảng 1.017 nam trên 1.000 nữ.
Trong năm 2022 tại Campuchia có 354.991 trẻ được sinh ra 103.234 người chết.
Tính đến ngày 31/12/2022, số lượng 8.440.169 nam giới; 8.837.874 nữ giới.
Mật độ dân số được tính bằng cách lấy dân số của Campuchia chia cho tổng diện tích đất của đất nước. Tổng diện tích là tổng diện tích đất và nước trong ranh giới quốc tế và bờ biển của Campuchia.
Theo kết quả điều tra dân số năm 2019, mật độ dân số của Campuchia là 86 người/km2. Tính đến 31/10/2023, mật độ dân số của Campuchia là 99 người/km2.
Mật độ dân số thấp ở Campuchia một phần là do đất nước có diện tích đất rộng lớn và nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp.
Thành phố và thủ đô lớn nhất là Phnom Penh , với dân số 1,4 triệu người, hay 2,2 triệu người ở khu vực đô thị. Thành phố lớn nhất tiếp theo là Battambang, với dân số chưa tới 200.000 người.
một hình đồng hồ cát. Đây là do tác động của chiến tranh và chế độ chuyên chế trong quá khứ.
Theo dữ liệu gần đây nhất, theo ước tính năm 2021, tỉ lệ phần trăm của các nhóm tuổi khác nhau trong dân số Campuchia là như sau:
Độ tuổi từ 15 đến 64: khoảng 63%.
Độ tuổi từ 65 trở lên: khoảng 6%.
Sự gia tăng dân số và sự phát triển kinh tế của Campuchia cũng đang tạo ra những thay đổi về cấu trúc tuổi trẻ của dân số. Tuy nhiên, đồng thời có sự gia tăng của nhóm tuổi già hơn do tăng tuổi thọ và cải thiện trong y tế và chăm sóc sức khỏe. Lưu ý rằng các con số này chỉ là ước tính và có thể thay đổi theo thời gian.
Trong năm 2023, dân số của Campuchia dự kiến sẽ tăng 217.033 người và đạt 17.492.641 người vào đầu năm 2024. Gia tăng dân số tự nhiên được dự báo là dương vì số lượng sinh sẽ nhiều hơn số người chết đến 209.490 người.
Nếu tình trạng di cư vẫn ở mức độ như năm trước, dân số sẽ tăng 7.543 người. Điều đó có nghĩa
để định cư sẽ chiếm ưu thế so với số người rời khỏi đất nước này để định cư ở một nước khác.
Tỷ lệ tăng dân số giảm có thể do nhiều yếu tố, bao gồm cải thiện khả năng tiếp cận các dịch vụ kế hoạch hóa gia đình, trình độ học vấn tăng lên và cơ hội kinh tế cho phụ nữ. Bất chấp sự suy giảm, Campuchia vẫn phải đối mặt với những thách thức đáng kể liên quan đến đô thị hóa nhanh chóng và nghèo đói.
Theo số liệu của trang web danso.org, tổng tuổi thọ (cả hai giới tính) ở Campuchia là 70,3 tuổi. Con số này thấp hơn tuổi thọ trung bình của dân số thế giới (72 tuổi). Tuổi thọ trung bình của nam giới là 68,0 tuổi. Tuổi thọ trung bình của nữ giới là 72,5 tuổi.
Trong phát biểu tại thủ đô Phnom Phenh vào tháng 6/2023, nguyên Thủ tướng Campuchia Samdech Techo Husen khẳng định rằng dân số Campuchia sẽ sớm đạt 20 triệu người và sẽ trở thành nước có mức thu nhập trung bình cao vào năm 2030.
Theo Viện thống kê Quốc gia Campuchia dự báo, dân số nước này sẽ tăng từ 16.078.660 người (dân số cơ sở) lên 18.496.923 vào năm 2030 và lên 20.368.188 vào năm 2050.
Đây là mức tăng trung bình hàng năm là 1,27% từ năm 2019 đến năm 2030 và 0,76% từ năm 2019 đến năm 2050. Tốc độ tăng trưởng hàng năm từ năm 2030 đến năm 2050 là 0,48 phần trăm.
Dân số Nhật Bản là một chủ đề được nhiều người quan tâm. Hiện tại, Nhật Bản đang trong tình trạng “già hóa dân số” ở mức báo động. Ngoài đặc điểm trên thì còn những điều gì thú vị khác về dân số nước Nhật? Hãy đọc để tìm hiểu thêm về dân số Nhật Bản qua bài viết này của Haru nhé!
Dân số Nhật Bản phân bố không đều, dân cư tập trung chủ yếu ở các vùng ven biển, tới 49% dân số cả nước sống ở các thành phố lớn như Tokyo, Osaka, Nagoya và một số thành phó lân cận, mật độ dân cư ở đây lên tới 1350 người/km2 trong khi ở đảo Hokkaido mật độ chỉ là 64 người/km2.
Nhật Bản có tỷ suất gia tăng tự nhiên thấp và có xu hướng giảm dần chỉ còn 0,1% năm 2005. Nhật Bản đang đối mặt về sức ép dân số trong khi dân số đang bị già hóa đi, một bộ phận sắp nghỉ hưu nhưng số lượng người thay thế lại giảm. Tuy là nước có tuổi thọ trung bình cao nhất thế giới nhưng tỷ lệ sinh tại Nhật lại ở mức rất thấp.
Tuổi thọ trung bình của cả hai giới tại Nhật Bản là 85,03 năm. Đây được coi là một trong những con số cao nhất thế giới. Có nhiều yếu tố góp phần đến tuổi thọ cao của người Nhật, bao gồm chế độ ăn uống lành mạnh, lối sống tích cực, chăm sóc sức khỏe tốt, môi trường sống trong lành, và hệ thống y tế tiên tiến.
Dân cư của Nhật Bản đang có xu hướng già hóa. Nếu như người già chiếm tỷ lệ lớn trong cơ cấu dân số và tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên đang giảm dần sẽ làm cho quốc gia này mất nhiều chi phí trong an sinh xã hội (nhiều vấn đề liên quan đến chăm sóc sức khỏe cho người già), thiếu hụt nguồn lao động và suy giảm dân số. Nhiều trường học của Nhật Bản phải đóng cửa vì số trẻ em ở đây giảm đi. Một trong những giải pháp để giải quyết vấn đề thiếu hụt lao động là Nhật Bản nhập khẩu lao động từ các quốc gia có dân số đông, có nguồn lao động dồi dào.
Nhật Bản có tuổi thọ trung bình cao trên thế giới và một trong các bí kíp sống thọ của họ là ăn nhiều cá, đặc biệt là cá biển. Người dân Nhật Bản thì có đặc tính rất cần cù, tự giác và trách nhiệm. Ở Nhật Bản nổi tiếng với văn hóa xếp hàng mà nhiều quốc gia trên thế giới phải học hỏi. Chính những đặc điểm này là động lực quan trọng của nền kinh tế, giúp nâng cao năng suât lao động và phát triển kinh tế đất nước.
Dân số của Nhật Bản hiện nay được ước tính khoảng 125,4 triệu người và có những đặc điểm riêng trong cấu trúc dân số. Với tỷ lệ người già đang gia tăng, chính phủ Nhật Bản đang nỗ lực để giảm thiểu tác động của sự già hoá dân số đối với nền kinh tế và xã hội. Ngoài ra, dân số Nhật Bản còn có nhiều đặc điểm đáng chú ý như tỷ lệ sinh thấp, dân số tập trung ở các thành phố lớn, và nhiều công dân trên 65 tuổi. Sunny mong rằng những số liệu được cung cấp trong bài này sẽ hữu ích cho việc tìm kiếm thông tin của bạn về dân số Nhật Bản.