Phôi Trong Cơ Khí Là Gì
Cơ khí trong tiếng Trung là 机器 /Jīqì/, là một ngành Khoa học kỹ thuật, ứng dụng các nguyên lý vật lý, kỹ thuật và khoa học vật liệu để thiết kế, phân tích, chế tạo và bảo dưỡng các loại máy móc và hệ thống cơ khí.
Các loại khí dùng trong hàn khí
Khí dùng trong hàn khí có hai loại: khí oxy dùng để duy trì cho sự cháy và các loại khí cháy như khí axetilen (C2H2), Khí hydro (H2), khí than đá, hơi của xăng và benzen…
Trong thực tế khí đốt chủ yếu dùng để hàn là acetylen vì khí này khi cháy trong oxy tỏa ra nhiệt lượng có ít cao nhất (11470 cal/m3) và đưa nhiệt độ lên mức cao nhất (3150oC) Khí hydrô là một loại khí đốt không màu, không mùi.
Hydro được điều chế bằng phương pháp điện phân hoặc những phương pháp khác. Oxy và hydro được bán ngoài thị trường ở dạng bình chứa, thường có áp suất 150 at và dung tích tiêu chuẩn là 40L.
Khí actylen (còn gọi là hơi đất đèn) là một loại khí nhẹ hơn oxy và hydro, không màu và thoang thoảng mùi ete, bốc cháy ở nhiệt độ 420o và dễ nổ khi áp suất lớn hơn 1,75 at hoặc tiếp xúc lâu với đồng và bạc. Hỗn hợp của không khí với actylen khi nồng độ của nó trong hỗn hợp nằm trong giới hạn từ 2,8 – 65% có thể gây nổ.
Tham khảo: Máy hàn điện tử Merkel
Hàn khí là một kỹ thuật sở hữu những ưu điểm đáng kể như là:
– Dễ dàng thực hiện, không yêu cầu trình độ kỹ thuật cao.
– Thích hợp để xử lý các vật liệu mỏng và một số hợp kim màu.
– Chi phí đầu tư thiết bị thấp, ít tốn kém.
– Ngọn lửa hàn có thể sử dụng cho công việc cắt kim loại.
Tuy nhiên đây cũng là một phương pháp hàn cũ nên tồn tại rất nhiều những nhược điểm lớn như là:
– Không thích hợp để hàn các vật liệu có độ dày lớn, tiêu tốn nhiều thời gian và công sức.
– Tốc độ hàn thực tế chậm hơn so với các phương pháp hàn điện tử.
– Tính di động thấp do luôn yêu cầu bình khí nén riêng để vận hành.
– Nguy cơ phát sinh cháy nổ cao nếu không được thực hiện cẩn thận.
Bước đầu tiên và quan trọng nhất trước khi thực hiện đó là chuẩn bị các vật dụng đầy đủ, bao gồm:
– Vật dụng: Cần chuẩn bị máy, súng hàn và bình khí đốt, tất cả đều phải được kiểm tra đảm bảo ở tình trạng tốt nhất trước khi thực hiện.
– Vật dụng bảo hộ: Các trang thiết bị bảo hộ cơ bản như quần áo bảo hộ, găng tay, kính hàn,… phải đảm bảo đầy đủ.
– Vật liệu: Là tấm kim loại cần thực hiện hàn, phải được làm sạch cẩn thận trước khi hàn.
– Khác: Các vật dụng hỗ trợ hàn khác gồm que hàn, bình khí hàn thay thế, đầu mỏ hàn thay thế,…
Chuẩn bị xong, để thực hiện bạn cần làm theo các bước sau đây:
– Bước 1: Đặt vật liệu hàn ở vị trí thuận tiện nhất.
– Bước 2: Mở khóa van khí đốt, lưu ý điều chỉnh lượng khí ra tương đương với độ dày của vật liệu.
– Bước 3: Thực hiện di chuyển đầu mỏ hàn
– Bước 3.1: Di chuyển mỏ hàn từ trái sang phải đến hết đường hàn, lưu ý di chuyển mỏ hàn trước sau đó đến que hàn, với cách di chuyển này mối hàn có thể giảm đáng kể khuyết tật hàn không mong muốn.
– Bước 3.2: Di chuyển mỏ hàn từ phải sang trái, lưu ý di chuyển que hàn trước sau đó đến mỏ hàn, chỉ sử dụng cách di chuyển này khi hàn trên vật liệu mỏng.
– Bước 4: Buông cò súng hàn, khóa van xả khí và đợi cho mối hàn nguội hoàn toàn.
– Bước 5: Kiểm tra lại mối hàn và khắc phục các khuyết điểm nếu có.
Lưu ý sau khi hàn xong bạn nên thực hiện quy trình bảo dưỡng cho các vật dụng hàn đã sử dụng để đảm bảo tuổi thọ cao nhất.
Ngành sản xuất ô tô: Giúp tăng cường độ bền và chất lượng của mối hàn, từ đó cải thiện quá trình lắp ráp và sản xuất xe ô tô.
Ngành đóng tàu: Để chế tạo và sửa chữa tàu thuyền, đảm bảo các mối hàn chống chịu được môi trường biển khắc nghiệt.
Ngành sản xuất máy móc công nghiệp: Giúp nâng cao hiệu suất và độ chính xác trong sản xuất và bảo trì máy móc công nghiệp.
Ngành xây dựng: Đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng các cấu trúc thép và công trình lớn, đảm bảo tính an toàn và độ bền.
Ngành sản xuất năng lượng: Ứng dụng trong chế tạo và bảo trì thiết bị năng lượng như nồi hơi và đường ống, giúp tối ưu hiệu suất và tuổi thọ thiết bị.
Một Số Thắc Mắc Về Cơ Khí Và Nghề Cơ Khí
Trước khi định hướng tương lai về vấn đề lựa chọn một ngành hay nghề nào đó thì các bạn sinh viên chắc chắn sẽ có rất nhiều thắc mắc, phân vân, trăn trở và băn khoăn về ngành nghề đó. Dưới đây, chúng tôi sẽ giải đáp cho bạn một số thắc mắc mà các bạn học sinh, sinh viên muốn giải đáp về cơ khí và nghề cơ khí.
Nghề cơ khí có độc hại hay không?
Câu trả lời chính xác nhất cho câu hỏi này chính là ngành cơ khí vừa độc hại vừa không độc hại. Một số nghề cơ khí độc hại còn một số nghề cơ khí khác thì không độc hại. Nếu như làm thợ hàn thì công việc của bạn sẽ thường xuyên phải tiếp xúc cùng ánh sáng hàn, đồng thời bạn phải tiếp xúc với khói hàn kim loại bốc cháy. Đặc biệt thợ sơn lúc này cần phải tiếp xúc với mùi sơn mỗi khi sơn thì chắc chắn đây là môi trường độc hại.
Bên cạnh đó, nếu như bạn chỉ là kỹ sư cơ khí làm việc chuyên thiết kế các bản vẽ bằng phần mềm trên máy tính hay chuyên bóc tách, chế tạo máy. Hoặc có thể là tính toàn công việc từ bản vẽ thì sẽ không độc hại. Tuy nhiên với công việc này lại đòi hỏi bạn phải là người có chuyên môn cao và chất xám tốt.
Thách Thức Và Lưu Ý Khi Sử Dụng
Chi phí: So sánh chi phí sử dụng hàn khí với các phương pháp hàn khác. Đánh giá hiệu quả kinh tế và tình huống cụ thể để tối ưu chi phí.
An toàn: Nhận diện nguy cơ tiềm ẩn và đề xuất biện pháp an toàn khi làm việc. Nhấn mạnh tầm quan trọng của thiết bị bảo hộ và quy trình an toàn trong môi trường công nghiệp.
Bảo quản và vận chuyển: Đưa ra các quy tắc bảo quản và vận chuyển hàn khí. Đảm bảo tuân thủ quy định an toàn và tránh rủi ro khi lưu trữ và vận chuyển.
Để có thể thực hiện hàn khí một cách an toàn và hiệu quả, bạn cần được đào tạo bài bản và có đầy đủ kiến thức chuyên môn. Hãy liên hệ với công ty Máy hàn Nam Vượng chúng tôi để được các chuyên viên tư vấn kỹ thuật một cách chính xác và cụ thể nhất.
Cảm ơn bạn đã đọc bài viết. Chúng tôi rất cảm ơn sự ủng hộ của bạn! Hãy cho chúng tôi thêm ít phút để chia sẻ cảm xúc của bạn trên kênh Google Business của Máy Hàn Nam Vượng nhé!
Nghề cơ khí có rủi ro hay không?
Thắc mắc tiếp theo chính là theo nghề cơ khí có gặp rủi ro hay không? Câu trả lời ở đây là chắc chắn sẽ gặp rủi ro. Nếu như công việc của bạn là một thợ hàn hay thợ lắp ráp thì khi phải làm việc với máy móc, công cụ sẽ cực kỳ nguy hiểm. Rủi ro là điều mà người thợ cơ khí sẽ không tránh khỏi trong quá trình làm nghề của mình.
Chính vì vậy, một trong những tố chất hàng đầu tạo nên một cơ khí giỏi hiện nay, nhất là đối với thợ gia công cơ khí đó chính là sự cẩn thận, điềm tĩnh và có tính kỷ luật cao.
Những Ưu Điểm Và Hạn Chế Trong Ngành Cơ Khí Việt Nam Với Thị Trường Quốc Tế
Cơ khí Việt Nam có những ưu điểm đã được cá nước quốc tế công nhận đó là:
Tuy ngành cơ khí nước ta vẫn chưa phát triển quá lớn, quy mô vẫn còn nhỏ nên sự rủi ro xảy ra lúc này có thể không gây quá nhiều tổn thất lớn.
Lao động của ngành cơ khí tại Việt Nam có tố chất ham học hỏi, nhanh nhạy đồng thời là dễ thích ứng với các mới. Chính vì vậy, rất dễ dàng thích ứng với cơ hội cũng như công nghệ mới. Từ đó lấy cạnh tranh toàn cầu là động lực để phát triển.
Trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 thì ngành cơ khí của nước ta vẫn còn nhiều cơ hội trong quá trình nâng cao trình độ công nghệ, tăng thêm năng suất, rút ngắn thời gian để đưa sản phẩm ra thị trường, sản xuất ra những sản phẩm chất lượng tốt và có tính cạnh tranh cao. Từ đó để làm thay đổi phương thức quản lý đối với thị trường sản xuất cơ khí.
Ngành cơ khí của Việt Nam vẫn tồn tại nhiều hạn chế khi sản phẩm cơ khí của nước ta chỉ có rất ít thương hiệu trong nước. Tất cả các doanh nghiệp cơ khí nội địa phổ biến là quy mô nhỏ, năng lực cạnh tranh vẫn còn thấp, chưa làm chủ được công nghệ. Bên cạnh đó thì vẫn còn một số nhược điểm như:
Chất lượng của sản phẩm chưa tốt mà giá thành sản phẩm cao, tính cạnh tranh của sản phẩm cơ khí kém. Gần như vẫn chưa có sản phẩm công nghiệp chủ lực của ngành cơ khí đủ khả năng cạnh tranh cùng sản phẩm nhập khẩu.
Hiện tại, công nghệ chế tạo cơ khí nội địa về tổng thể vẫn còn lạc hậu, đơn giản, trình độ được đánh giá là kém hơn so với 2-3 thế hệ so với khu vực. Mặt khác thì phần lớn thiết bị qua nhiều năm sử dụng đã trở nên lạc hậu, độ chính xác kém, thiếu vốn đầu tư, thiếu phụ tùng để thay thế.
Trong khi đó, ở một số đất nước phát triển hơn để có thể xây dựng ngành công nghiệp cơ khí thì chính quyền lúc này sẽ tiên phong đầu tư công trình. Sau đó mới đến cổ phần hóa, tư nhân hóa, mục đích để có thể tạo nên nền tảng vững chắc đối với sự phát triển của toàn ngành. Đồng thời ngành cơ khí cũng cần đến đội ngũ lao động dày dặn kinh nghiệm.
Tuy nhiên hiện nay có không ít doanh nghiệp cơ khí tại Việt Nam đang rơi vào tình trạng thiếu nhân lực trầm trọng, đặc biệt là thợ có tay nghề cao. Lý do ở đây chính là do hệ thống giáo dục vẫn chưa chú trọng đến việc đào tạo nhân lực của ngành cơ khí.
Nguyên nhân của những hạn chế chúng tôi kể trên đều là do rào cản tự nhiên bởi đặc thù của ngành còn lớn điển hình như đòi hỏi quá nhiều vốn đầu tư, thời gian xoay vòng vốn dài, đầu tư ban đầu còn lớn, vốn luân chuyển chậm, trình độ khoa học – công nghệ đòi hỏi cao, người lao động cần có tay nghề, tri thức và kỷ luật, sản phẩm của ngành khó phân phối và tiêu thụ,…