Quy Trình Xuất Khẩu Là Gì
FCL là gì? Quy trình giao nhận hàng nhập khẩu, xuất khẩu FCL như thế nào? Có thể nói FCL là thuật ngữ được sử dụng rất nhiều trong hoạt động giao nhận vận tải quốc tế bằng đường biển. Việc chia hàng hóa thành hàng FCL và LCL giúp đơn vị giao nhận quốc tế đưa ra mức chi phí phù hợp cho lô hàng xuất nhập khẩu.
CÔNG TY TNHH XUẤT NHẬP KHẨU VINASHIP
C8-BT04 khu đô thị Việt Hưng, P.Giang Biên, Q.Long Biên, TP.Hà Nội +84.949.518.000 +84.243.2020.333 [email protected] https://vinaship.asia
Quy trình xuất khẩu hàng kinh doanh FCL kéo container về đóng hàng tại kho công ty
Khi đã hiểu rõ về thuật ngữ FCL là gì? Bạn cần thực hiện Quy trình xuất khẩu hàng FCL theo các bước cơ bản dưới đây:
1/ Liên hệ với hãng tàu hay đại lý lấy booking
2/ Đưa booking xuống văn phòng của hãng tàu duyệt lệnh cấp cont rỗng (thường văn phòng này nằm dưới cảng). Sẽ cấp seal + packing list container.
3/ Cầm booking và lệnh đã duyệt xuống thương vụ cảng hay nơi cấp cont đóng tiền xin lấy cont rỗng về kho đóng hàng.
4/ Sau đó cầm lệnh cấp cont rỗng qua Phòng điều độ xin cấp cont rỗng
5/ Đưa xe đầu kéo vào lấy cont và chở về kho để đóng hàng
6/ Đóng hàng xong và kéo ra cảng hạ cont:
Khi làm thủ tục hải quan tại cửa khẩu xuất khẩu, bộ hồ sơ xuất khẩu thường có:
Nếu biết hàng được miễn kiểm tra hàng hóa hải quan thì cho bấm seal hãng tàu luôn. Trường hợp hàng phải kiểm hóa hải quan thì nên bấm ổ khóa hoặc một cái seal khác để kéo ra cảng hạ bãi chờ kiểm hóa.
Xuất nhập khẩu Lê Ánh - Đơn vị hàng đầu đào tạo xuất nhập khẩu thực tế tại Hà Nội & TPHCM. học xuất nhập khẩu ở đâu tốt
Chúng tôi đã tổ chức thành công các khóa học nghiệp vụ xuất nhập khẩu, và hỗ trợ việc làm cho hàng nghìn học viên, mang đến cơ hội làm việc trong ngành logistics và xuất nhập khẩu đến với đông đảo học viên trên cả nước
Hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn chi tiết về các khóa học xuất nhập khẩu thực tế cho người chưa biết gì: 0904848855/0966199878
Từ khóa liên quan: fcl, fcl là gì, fcl và lcl, lcl và fcl, quy trình giao nhận hàng nhập khẩu fcl, quy trình giao nhận hàng xuất khẩu fcl, hàng fcl là hàng gì, quy trình xuất khẩu hàng fcl bằng đường biển, quy trình nhập khẩu hàng, fcl bằng đường biển, hàng lcl và fcl, phân biệt fcl và lcl, cách tính cước hàng fcl
Xuất khẩu hàng hóa tại chỗ là hình thức mà hàng hoá được các doanh nghiệp sản xuất tại Việt Nam bán cho thương nhân nước ngoài nhưng lại giao hàng cho doanh nghiệp khác tại Việt Nam theo chỉ định của thương nhân nước ngoài. Doanh nghiệp xuất khẩu gồm cả các doanh nghiệp Việt Nam và các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.
Như vậy, xuất khẩu tại chỗ cần 3 yếu tố:
Ví dụ – Bán hàng cho công ty đặt may gia công (tên công ty dưới đây do tôi bịa ra)
Công ty bao bì Toàn Phát tại Hưng Yên bán lô hàng vỏ thùng carton cho Công ty Taifeng của Đài Loan. Công ty Taifeng chỉ định giao lô hàng này cho đối tác mà họ đã ký hợp đồng thuê gia công là Công ty may Gia Lộc, địa điểm giao hàng tại Hải Dương. Như vậy, Toàn Phát đã bán hàng xuất khẩu cho đối tác nước ngoài (Đài Loan), nhưng lại giao ngay trong nội địa Việt Nam (Hải Dương) theo chỉ định, chứ không đưa hàng ra khỏi biên giới Việt Nam.
Ví dụ quy trình xuất khẩu tại chỗ
Hàng hóa xuất khẩu tại chỗ bao gồm: Theo Điều 86 – Thông tư số 38/2015/TT-BTC về “Thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu tại chỗ” thì hàng hóa xuất khẩu tại chỗ bao gồm 3 loại:
Sự khác nhau giữa hàng FCL và LCL
Về chi phí vận chuyển: LCL có cước phí đắt hơn FCL và được tính theo giá cước của mỗi khối hàng hoặc trọng lượng hàng. Chưa kể nhiều chi phí của hàng lẻ được cố định bất kể trong container đó có nhiều hay ít hàng. Tuy nhiên so với việc vận chuyển đường air thì hình thức gửi hàng LCL vẫn tiết kiệm hơn cho chủ hàng.
Về quy trình vận chuyển: Quy trình vận chuyển của hàng LCL phức tạp và mất nhiều thời gian hơn hàng FCL. Người gom hàng phải kiểm đếm lô hàng lẻ khác nhau của các chủ hàng khác nhau, thực hiện hàng loạt chứng từ chỉ cho một container hàng sau đó sắp xếp để giao cho từng chủ hàng. Trong quá trình thông quan, vì trục trặc của một lô hàng nào đó mà có thể ảnh hưởng đến toàn bộ khách hàng có hàng trong container đó khiến cho thời gian nhân hàng bị trì hoãn.
Về rủi ro khi vận chuyển: Hàng LCL làm tăng rủi ro đối với hàng hóa hơn hàng FCL vì dễ xảy ra hư hỏng, nhiễm mùi, thất lạc hàng hóa khi có nhiều loại hàng hóa đóng chung trong một container.
Tham khảo: Lộ trình học xuất nhập khẩu cho người mới bắt đầu
Hồ sơ hải quan – Xuất khẩu hàng hóa tại chỗ
Hồ sơ hải quan được quy định chi tiết tại Điều 16 Thông tư 38/2015/TT-BTC, cơ bản gồm các chứng từ:
Thủ tục hải quan – Xuất khẩu hàng hóa tại chỗ
Bước 1: Doanh nghiệp xuất khẩu khai hải quan
Dựa trên cơ sở hợp đồng đã được ký với thương nhân nước ngoài có chỉ định giao hàng tại Việt Nam, doanh nghiệp xuất khẩu phải kê khai đầy đủ các tiêu chí tương ứng cho doanh nghiệp xuất khẩu trên tờ khai.
Bước 2: Doanh nghiệp nhập khẩu làm thủ tục nhập khẩu tại chỗ
Sau khi các doanh nghiệp xuất khẩu đã hoàn thiện đầy đủ các tờ khai và đến Chi cục Hải quan nơi doanh nghiệp làm thủ tục để đăng ký làm thủ tục nhập khẩu tại chỗ phù hợp đối với loại hình xuất nhập khẩu sau khi nhận đủ hàng.
Bước 3: Chi cục Hải quan làm thủ tục nhập khẩu
Tiếp tục hoàn thiện các giai đoạn bao gồm: nộp tờ khai, tính thuế, niêm phong mẫu hàng (nếu có), xác nhận đã làm thủ tục, giao doanh nghiệp và lưu trữ hồ sơ, thông báo cho Cục Thuế địa phương nơi theo dõi thuế của doanh nghiệp biết.
Lúc này, doanh nghiệp xuất khẩu phải nhận hồ sơ đã được làm thủ tục chuyển cho Chi cục Hải quan nơi làm thủ tục xuất để đăng ký làm thủ tục xuất khẩu tại chỗ.
Bước 5: Chi cục Hải quan làm thủ tục xuất khẩu
Chi cục hải quan sẽ tiếp nhận tờ khai hải quan, cùng các chứng từ khác thuộc hồ sơ xuất khẩu tại chỗ. Sau đó, tiếp tục tiến hành các bước đăng ký tờ khai theo quy định, phù hợp với từng loại xuất khẩu, nhập khẩu, thuế phí ( nếu có). Mọi thông tin chi tiết xin vui lòng liên hệ: