Hiện giờ ở Đức đang vào Thu rồi, khí hậu trong lành mát mẻ, lá vàng bắt đầu lìa cành, tạo nên khung cảnh hết sức thơ mộng. Bật mí với các bạn là Vân thích mùa thu ở châu Âu nhất đấy :D. Gần đây Vân cũng nhận được rất nhiều câu hỏi về vấn đề chi tiêu của du học sinh. Thế nên hôm nay mình xin chia sẻ với các bạn về mức sống và thời tiết ở Đức và một số nước lân cận ạ.

Những lời khuyên hữu ích cho cuộc sống du học sinh ở Đức

Sống và học tập ở Đức là một trải nghiệm đáng nhớ và đầy thử thách cho bất kỳ du học sinh nào. Tuy nhiên, nếu bạn có sự chuẩn bị tốt và sẵn sàng đối mặt với những khó khăn, cuộc sống du học ở Đức sẽ mang lại cho bạn những lợi ích và kinh nghiệm vô giá. Hãy tận hưởng và trân trọng mọi khoảnh khắc trong cuộc sống du học tại Đức!

Các nơi lưu trú phổ biến cho du học sinh ở Đức

Khi du học ở Đức, bạn có thể lựa chọn nhiều loại hình lưu trú khác nhau, từ ký túc xá sinh viên đến căn hộ riêng. Tuy nhiên, vì chi phí sinh hoạt ở Đức khá cao, nhiều du học sinh thường chọn các ký túc xá hay phòng trọ để tiết kiệm chi phí.

Các ký túc xá sinh viên (Studentenwohnheim) là một lựa chọn phổ biến cho du học sinh ở Đức. Đây là nơi lưu trú giá rẻ và cung cấp đầy đủ tiện nghi như phòng ngủ, phòng tắm và bếp chung. Tuy nhiên, số lượng phòng có hạn và bạn cần phải đăng ký sớm để có thể được chọn ở trong ký túc xá.

Nếu bạn muốn có không gian riêng tư hơn, bạn có thể thuê một căn hộ hoặc phòng trọ. Các căn hộ thường có giá cao hơn so với ký túc xá, nhưng bạn sẽ có không gian riêng và tự do hơn trong việc sử dụng các tiện nghi. Ngoài ra, bạn cũng có thể tìm kiếm các phòng trọ được chia sẻ với những người khác để tiết kiệm chi phí.

Đức không phải thiên đường kiếm tiền

Đúng là Đức đang thiếu nguồn nhân lực ở đa dạng các ngành nghề, thế nhưng những công việc đó đòi hỏi sự chăm chỉ và quyết tâm cao độ của các bạn. Thời gian đầu sang Đức, bạn có thể sẽ cảm thấy vô cùng vất vả trước lịch trình làm việc dày đặc, cộng thêm việc phải đóng đóng các loại thuế và chi trả phí sinh hoạt cùng những loại phí khác mà khi sang Đức rồi bạn mới biết đến chúng, thế mới thấy nói Đức là thiên đường kiếm tiền là không đúng chút nào.

Đức không phải thiên đường kiếm tiền

Xem thêm >>>  Nước Đức có gì mà khiến người ta cảm thấy choáng ngợp?

Điều kiện để có thể định cư vĩnh viễn tại Đức là phải làm việc ở đây từ 5-8 năm chứ không phải cứ làm việc ở Đức là auto được làm công dân Đức đâu nhé! Ngoài ra, để có được giấy phép định cư ở Đức, bạn sẽ phải đáp ứng được khá nhiều yêu cầu đấy!

Xem thêm >>>  Vì sao người Đức không thích sống ở thành phố?

Không phải ai sang Đức cũng thành công

Nếu muốn thành công, tạo được sự nghiệp riêng ở Đức, các bạn phải nỗ lực hơn người khác rất nhiều. Ngoài việc thông thạo tiếng Đức, bạn còn phải cố gắng học cách hòa nhập với văn hóa nước Đức. Đã có nhiều trường hợp sang Đức đi du học nhưng không đạt được chứng chỉ tiếng Đức theo yêu cầu nên phải từ bỏ nước Đức ngay cả khi đang học.

Không phải ai sang Đức cũng thành công

Xem thêm >>>  Con gái Đức và con gái Việt khác nhau ở điểm nào?

Chính vì những “sự thật mất lòng”trên về cuộc sống ở Đức, các bạn hãy thường xuyên luyện tập tiếng Đức và không ngừng kiên trì, nỗ lực hàng ngày để đạt được giấc mơ chinh phục nước Đức nhé!

Thêm vào đó, đối với những bạn đang có nhu cầu du học Đức và cần được tư vấn kỹ hơn về thủ tục này thì hãy nhanh tay liên hệ với Decamy để được giải đáp các thắc mắc nhanh nhất có thể nhé!

Đức là đất nước được khá nhiều du học sinh lựa chọn làm bến đỗ. Cuộc sống và sinh hoạt tại đất nước có truyền thống văn hoá lâu đời này khá khác so với quê hương. Tuy nhiên, nếu nắm bắt được, du học sinh Đức sẽ dễ dàng thích nghi, hoà nhập cuộc sống mới này.

Du học nghề Đức – sự lựa chọn sáng suốt bạn không nên bỏ qua!

Cộng hoà Liên bang Đức được biết đến là đất nước của những nhà thơ và nhà triết học. Đức có nền văn hoá lâu đời nhưng không kém phần đặc sắc. Về ngôn ngữ, tiếng Đức là một trong những ngôn ngữ được dạy nhiều nhất trên thế giới.

Tại Đức, bạn không khó có thể tìm thấy các lễ hội âm nhạc diễn ra quanh năm. Ẩm thực nước Đức cũng khá đa dạng. Nhưng nổi tiếng hơn cả có lẽ kể đến bia và xúc xích.

Ngoài ra, nền thể thao, đặc biệt là bóng đá được đánh giá khá cao trên thế giới.

Nếu bạn đang băn khoăn “Có nên du học Đức hay không“, phần này của bài viết sẽ giúp bạn phần nào trả lời được câu hỏi đó. Hãy cũng AVT Education tìm hiểu cuộc sống của du học sinh Đức nhé.

Phương thức học tập của du học sinh ở Đức chủ yếu là: tự nghiên cứu – tự đọc tài liệu. Đội ngũ giảng viên ở đây khá nhiệt huyết. Sinh viên không hiểu vấn đề gì chỉ cần hỏi sẽ được giải đáp.

Hệ thống giao thông đường bộ ở Đức khá phát triển. Du học sinh ở Đức chủ yếu di chuyển bằng xe bus, xe đạp và tàu. Về hệ thống xe bus, thời gian và lịch trình rõ ràng. Xe bus được thiết kế thông minh: nâng hạ cho xe đẩy trẻ con và người già,…

Bạn cũng có thể trải nghiệm đi tàu thay vì đi xe bus. Theo đó, sinh viên khi đi tàu thường được miễn phí hoặc giảm giá. Trên tàu không có người soát vé. Ai muốn mua vé thì thả tiền vào máy và lấy vé. Các ga tàu ở đây thường được trang trí đủ màu sắc, hình ảnh đẹp mắt.

Bên cạnh việc đi lại bằng phương tiện công cộng, du học sinh Đức còn lựa chọn đi lại bằng xe đạp. Đây là hình thức di chuyển khá tiện lợi. Bạn có thể bỏ ra khoảng 30 Euro để mua một chiếc xe và thoải mái di chuyển hằng ngày.

Ngoài việc học tập trên giảng đường, du học sinh còn giành thời gian để thư giãn, xây dựng mối quan hệ. Theo đó, các hội sinh viên thường có rất nhiều hoạt động vui chơi giải trí, tiệc tùng, thể thao.

Du học sinh Đức thường tự mua đồ về nấu ăn. Chợ ở Đức rất bé, chủ yếu bán rau quả của nông dân tự trồng. Nếu muốn mua thực phẩm, du học sinh Đức thường mua trong siêu thị. Tuy không đầy đủ như ở Việt Nam nhưng vẫn đảm bảo dinh dưỡng lại tiết kiệm.

Ở Đức cũng có khu chợ người Việt là Đồng Xuân Center bán các đồ Việt Nam. Vì vậy, du học sinh cũng thường hay mua đồ ở đây.

Du học sinh Đức có thể được miễn phí học phí nhưng vẫn phải trang trải cho các khoản phí sinh hoạt và 1 số khoản phí khác. Thực tế thì trước khi có quyết định du học, bạn cần biết du học Đức chi phí bao nhiêu. Thường thì những mức phí đó không phải là nhỏ. Vậy nên có khá nhiều du học sinh lựa chọn vừa học vừa làm thêm để kiếm thêm. Kiếm việc làm thêm cũng không hề khó. Trước khi đi làm, bạn phải xin được giấy phép Lao động (Arbeitserlaubnis). Giấy này do Sở lao động địa phương và Sở Ngoại kiều cấp.

Số giờ du học sinh có thể làm thêm là 90 ngày/năm với 8 tiếng/ngày. Hoặc du học sinh Đức có thế làm 4 tiếng/ngày, tương đương 180 ngày/năm. Mức thu nhập trung bình 7 Euro/h, sinh viên có thể kiến hơn 5.000 Euro/năm.

Du học là con đường vừa tìm kiếm tri thức lại vừa là để trải nghiệm. Ban đầu, du học sinh Đức có thể thấy khó khăn, lạc lõng. Tuy nhiên, các bạn đều có thể hoà nhập và trải nghiệm cuộc sống mới. Những trải nghiệm bạn giành được nơi xứ người sẽ là những kỷ niệm khó quên.

Các bạn có thể xem thêm bài viết ở mục “Du học Đức bậc Đại học – Thạc sĩ” của AVT Education để trang bị thêm hành trang kiến thức cho mình!

Cuộc sống du học sinh ở Đức là một trải nghiệm tuyệt vời và đầy thử thách. Với những cơ hội học tập và phát triển bản thân, Đức đã trở thành một trong những điểm đến hàng đầu cho các du học sinh trên toàn thế giới. Tuy nhiên, để có thể thích nghi và sống tốt trong môi trường mới này, du học sinh cần phải hiểu rõ về cuộc sống và các thủ tục cần thiết khi du học tại Đức. Bài viết này sẽ cung cấp cho bạn một cái nhìn tổng quan về cuộc sống du học sinh ở Đức, từ các thủ tục cần thiết đến chi phí sinh hoạt, nơi lưu trú, hoạt động giải trí và những lợi ích của việc du học tại Đức.