Tự hào được thực hiện bằng ♥ ở Ba Lan

Các nguyên tắc tính lương trong doanh nghiệp

Nguyên tắc cơ bản của việc tính lương trong doanh nghiệp đó là phân cấp bậc lương cho từng vị trí. Trước khi tim hiểu về nguyên tắc tính lương trong doanh nghiệp, bạn cần hiểu rõ một số khái niệm sau:

Giữa các khái niệm trên có mối quan hệ chặt chẽ. Nhân viên hoàn thành tốt mức nào thì sẽ được xếp vào cấp bậc  lương tương ứng mức đó. Tất nhiên quyết định này chỉ được đưa ra sau khi hoàn thành quá trình đánh giá kỹ lưỡng, khoa học.

Base Payroll – Phần mềm xử lý bảng lương giúp đơn giản và tự động hóa toàn bộ quá trình trả lương của doanh nghiệp

Base Payroll sẽ tự động tính toán thông tin bảng lương cho từng nhân viên trong một chu kỳ được thiết lập sẵn, từ đó giúp doanh nghiệp tiết kiệm thời gian tính lương hàng tháng, giảm thiểu sai sót trong tính toán và chuyên nghiệp hoá quá trình. Payroll đưa ra các thiết lập minh bạch, linh hoạt, phù hợp với nhiều bài toán lương phức tạp của các doanh nghiệp hiện nay:

Xây dựng công thức và tự động tính toán bảng lương: Bộ biến mặc định vô cùng phong phú kết hợp với các trường thông tin cho phép tùy chỉnh, giúp doanh nghiệp xây dựng công thức tính lương một cách linh hoạt và tiện dụng nhất. Các công thức excel được cài đặt dễ dàng và nhanh chóng. Sau đó hệ thống tự động tính toán sẽ giảm tỉ lệ sai sót và tiết kiệm thời gian.

Tạo thông tin chu kỳ tính lương và chu kỳ thanh toán nhanh chóng tuỳ theo nhu cầu của doanh nghiệp (hỗ trợ bảng lương phụ).

Khả năng tích hợp sâu với các ứng dụng khác, tự động kết nối và cập nhật dữ liệu thông tin từ các nguồn nhằm tự động tối đa quá trình tính lương:

Hỗ trợ điều chỉnh bảng lương thủ công: Nếu có vấn đề cần điều chỉnh thủ công, mọi lịch sử chỉnh sửa đều được lưu lại. Đồng thời nhân viên sẽ được thông báo về sự điều chỉnh này.

Tóm lại, xây dựng bảng lương và tính lương là một trong những nghiệp vụ nhân sự quan trọng có ảnh hưởng trực tiếp đến từng nhân viên. Nếu trải nghiệm đó không đáng tin cậy, thường xuyên sai sót hoặc mất quá nhiều thời gian thì chắc chắn sẽ làm nảy sinh nhiều vấn đề rắc rối.

Với phần mềm tính lương Base Payroll, hy vọng doanh nghiệp có thể tập trung vào việc điều hành, phát triển con người và tăng trưởng kinh doanh, thay vì phải gặp khó khăn trong quá trình trả lương mỗi tháng.

Trợ cấp thôi việc / thất nghiệp

Căn cứ tính trợ cấp thôi việc hoặc trợ cấp mất việc làm là tiền lương bình quân theo hợp đồng lao động, được quy định trong bộ luật lao động.

Trường hợp người lao động làm việc theo nhiều hợp đồng lao động kế tiếp nhau theo quy định tại Khoản 2 Điều 22 Bộ Luật lao động, khi chấm dứt hợp đồng lao động cuối cùng thì thời gian làm việc để tính trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc làm là tổng thời gian người lao động đã làm việc cho tất cả các người sử dụng lao động theo các hợp đồng lao động.

Trường hợp hợp đồng lao động cuối cùng do người lao động đơn phương chấm dứt trái pháp luật hoặc bị xử lý kỷ luật sa thải thì thời gian làm việc theo hợp đồng lao động cuối cùng không được tính trợ cấp thôi việc.

Trường hợp sau khi sáp nhập, hợp nhất, chia, tách doanh nghiệp, hợp tác xã mà người lao động chấm dứt hợp đồng lao động thì người sử dụng lao động có trách nhiệm chỉ trả trợ cấp thôi việc hoặc trợ cấp mất việc làm đối với thời gian người lao động đã làm việc cho mình và  cho người sử dụng lao động trước khi sáp nhập, hợp nhất, chia tách doanh nghiệp, hợp tác xã.

Cách trả lời ngày sinh nhật trong tiếng Anh

Để biết cách trả lời ngày sinh nhật của mình khi người khác hỏi, bạn cần biết cách sử dụng một số mẫu câu tiếng Anh và từ vựng chỉ thời gian như ngày, tháng,...

Hội thoại về (hỏi - trả lời) ngày sinh nhật trong tiếng Anh

Dưới đây là một ví dụ về cuộc hội thoại hỏi và trả lời về sinh nhật vô cùng đơn giản bằng tiếng Anh.

Ann : Good morning, Billy. (Chào buổi sáng, Billy)

Billy: Good morning, Ann. (Chào buổi sáng, Ann)

Ann : Why are you looking so happy? (Sao trông bạn có vui thế?)

Billy: I’m going to celebrate my 18th birthday anniversary. (Mình sắp kỷ niệm sinh nhật lần thứ 18 của mình)

Ann : When is your birthday? (Sinh nhật bạn vào khi nào vậy?)

Billy: It’s on 19th May. (Sinh nhật mình vào ngày 19 tháng 5)

Billy: Sure, you are invited to my birthday party. (Đúng rồi, mình mời bạn đến tham gia tiệc sinh nhật của mình nhé.)

Ann: Will you invite any other person? (Bạn sẽ mời những ai nữa?)

Billy: Yes, my cousins and friends will join the party. (Ừ, mình mời anh em họ hàng và một số người bạn tham dự.)

Ann: I shall also join the party. (Mình sẽ tham gia với cậu.)

Billy: I think we will have a nice time. (Mình nghĩ chúng ta sẽ có khoảng thời gian rất đẹp)

Ann: I do so. (Mình cũng nghĩ vậy)

Trên đây là một số gợi ý của Monkey giúp bạn ôn tập lại cách trả lời ngày sinh nhật trong tiếng Anh. Hy vọng rằng qua bài viết này bạn đọc có thể giao tiếp tự tin như người bản xứ. Hãy chờ đón những bài học tiếp theo của Monkey nhé!

Kết quả: 14, Thời gian: 0.0137

Tiền lương luôn là một vấn đề nóng, được quan tâm hầu khắp các doanh nghiệp hiện nay. Đó là lý do việc quản lý C&B (Compensation & Benefits) là mảng khó nhất của nhân sự. Các quản lý nhân sự của các công ty dù lớn hay nhỏ đều cần nắm rõ quy định, nguyên tắc tính lương theo luật pháp Việt Nam và hiểu rõ các hình thức trả lương để lựa chọn chiến lược phù hợp với mô hình của từng doanh nghiệp.

Cùng bắt đầu tìm hiểu chi tiết.

Tiền lương làm thêm / làm vào ban đêm

Người lao động có quyền được hưởng thêm lương trong thời gian họ làm thêm để gia tăng sản xuất, gia tăng khối lượng sản phẩm theo Khoản 1 Điều 97 của Bộ Luật lao động.

Tiền lương được quy định như sau:

– Làm thêm vào ngày thường: tiền lương * 150% * số giờ làm thêm

– Làm thêm vào ngày chủ nhật: tiền lương * 200% * số giờ làm thêm

– Làm thêm vào ngày lễ tết: tiền lương * 300% * số giờ làm thêm

Người làm thêm ban đêm được trả thêm ít nhất 30% lương theo Khoản 2 Điều 97 của Bộ Luật lao động. Ngoài ra, theo khoản 3, người lao động còn được thêm 20% lương tính theo đơn giá lương mà ban ngày họ làm việc. Người lao động cũng được trả thêm giờ khi họ làm việc vào các ngày nghỉ hằng tuần, ngày lễ Tết.

Quy định về các khoản trợ cấp và khấu trừ

Các mức bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp mà doanh nghiệp phải đóng cho nhân viên của mình đã được quy định rõ tại Quyết định số 595/QĐ-BHXH. Các bạn có thể theo dõi bảng tỷ lệ trích các khoản bảo hiểm trong bảng sau:

BH TNLĐ – BNN, viết tắt của Bảo hiểm tai nạn lao động, được áp dụng mới ngày 1/6/2017 sẽ điều chỉnh giảm từ 1% xuống 0,5%.

Ngoài các chi phí bảo hiểm, doanh nghiệp còn phải đóng quỹ công đoàn:

Phí Công Đoàn = 2% x Giá trị quỹ tiền lương đóng BHXH

Về việc đóng bảo hiểm, mức lương phải đóng bảo hiểm có sự khác nhau giữa doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp tư nhân. Doanh nghiệp nhà nước trả lương theo bậc, ngạch, cấp quân hàm,… nên đã có quy định cụ thể của nhà nước cho số tiền phải đóng với mỗi cấp. Còn với doanh nghiệp tư nhân, tiền lương do nhân viên và phía quản lý tự thương lượng nên việc đóng bảo hiểm phụ thuộc vào lương thực tế và trợ cấp được quy định rõ bởi thông tư 47/2015/TT-BLĐTBXH.

Các khoản phụ cấp phải đóng bảo hiểm bao gồm phụ cấp nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; phụ cấp thâm niên; phụ cấp khu vực;… Các khoản phụ cấp không phải đóng bảo hiểm như tiền thưởng ý tưởng, tiền thưởng sáng chế, hỗ trợ xăng xe, tiền ăn giữa ca,…

Mức lương tối thiểu để tham gia đóng BHXH tương ứng như mức lương tối thiểu từng vùng, đối với lao động qua học nghề, có bằng cấp thì sẽ thêm 7%.

– Những người có hợp đồng lao động ít nhất 3 tháng (kể cả trẻ vị thành niên dưới 15 nếu có hợp tác với một đơn vị nào đó)

– Người có hợp đồng lao động từ 1-3 tháng (trừ hợp đồng thử việc)

– Người lao động là công dân nước ngoài có giấy phép hành nghề

– Cán bộ công nhân viên chức theo quy định của pháp luật

– Các nhà quản lý doanh nghiệp, quản lý hợp tác xã có hưởng lương

– Công dân được cử đi học nước ngoài, hưởng lương trong nước

– Người lao động có 2 hợp đồng lao động trở lên sẽ đóng theo hợp đồng giao kết thứ nhất

– Những người có hợp đồng lao động ít nhất 3 tháng (kể cả trẻ vị thành niên dưới 15 nếu có hợp tác với một đơn vị nào đó)

– Người lao động là công dân nước ngoài có giấy phép hành nghề từ 3 tháng trở lên

– Cán bộ công nhân viên chức theo quy định của pháp luật và các nhà quản lý doanh nghiệp

– Quản lý hợp tác xã có hưởng lương

– Người lao động có 2 hợp đồng lao động trở lên sẽ đóng theo hợp đồng giao kết thứ hai

– Người có hợp đồng lao động từ 1-3 tháng (trừ hợp đồng thử việc)

– Người lao động là công dân nước ngoài có giấy phép hành nghề

– Người sử dụng lao động đóng cho người lao động thuộc diện tham gia BHXH bắt buộc có giao kết HĐLĐ với các bên khác mà đã hoàn thành nghĩa vụ đóng BHXH và BH TNLĐ – BNN

– Những người có hợp đồng lao động ít nhất 3 tháng (kể cả trẻ vị thành niên dưới 15 nếu có hợp tác với một đơn vị nào đó)

– Cán bộ công nhân viên chức theo quy định của pháp luật

– Các nhà quản lý doanh nghiệp, quản lý hợp tác xã có hưởng lương

– Công dân được cử đi học nước ngoài, hưởng lương trong nước

– Người lao động có 2 hợp đồng lao động trở lên sẽ đóng theo hợp đồng giao kết thứ nhất

– Người hoạt động không chuyên trách ở xã, phường, thị trấn

– Người đi lao động nước ngoài theo hợp đồng

– Người hưởng chế độ phu nhân hoạc phu quân của một cơ quan đại diễn cho Việt Nam ở nước ngoài

– Người lao động tham gia BHXH hoặc bảo lưu BHXH

– Người lao động tham gia BHXH hoặc bảo lưu BHXH còn thiếu nhiều nhất 6 tháng để hưởng lương hưu hoặc nhận trợ cấp hằng tháng thì được phép đóng 1 lần các tháng còn thiếu để hưởng chế độ như quy định

Lưu ý: Trốn đóng BHXH sẽ bị phạt 7 năm tù.