Cuộc Sống Không Có Sự Công Bằng
Vốn chủ sở hữu là một khái niệm dễ dàng được đồng ý. Theo định nghĩa, công bằng đơn giản là nguyên tắc ” mọi người đều được đối xử công bằng theo nhu cầu của mình “. Công bằng có nghĩa là mọi người đều có được những gì họ cần để sống một cuộc sống khỏe mạnh, an toàn, thành công và đó là một trong những nền tảng của khuôn khổ DEI ( đa dạng, công bằng và hòa nhập ) được sử dụng để thúc đẩy công lý và giảm thiểu sự phân biệt đối xử.
Tìm kiếm một hình thức làm việc mới mẻ
Từ bỏ ngành nghề hay môi trường hiện tại mình đang làm có lẽ sẽ là một quyết định vô cùng khó khăn đối với nhiều người. Tuy nhiên bạn không cần phải làm vậy đâu mà vẫn có một cách khác để trút bớt gánh nặng tinh thần bằng cách xin đổi hình thức làm việc. Theo đó thì bạn có thể đề nghị được làm việc tại nhà hoặc giữ vai trò tư vấn nếu có thể.
Nhiệt tình quá với công việc sẽ khiến bạn quên mất việc chăm sóc bản thân, về những mối quan hệ cuộc sống xung quanh. Còn nếu quá nhiệt tình vào cuộc sống, dành thời gian quá nhiều cho những buổi tụ tập, vui chơi lại khiến bạn quên đi nhiệm vụ công việc của mình, từ đó hiệu quả công việc giảm sút. Vì vậy để có thể cân bằng được điều này chỉ còn cách là giảm bớt "lửa" nhiệt tình. Cân bằng ngọn lửa nhiệt tình ở cả 2 bên công việc và cuộc sống sẽ giúp bạn có một cuộc sống "dễ thở" hơn.
Trước khi bắt đầu làm việc mỗi ngày, hãy dành ra một khoảng thời gian ngắn để sắp xếp cho mình một lịch trình, một bảng biểu thời gian khoa học nhất và cố gắng tuân thủ chúng. Thói quen trì hoãn là một trong những yếu tố khiến bạn phải “bơi” trong hàng loạt deadline và tình trạng stress ngày càng kéo dài nghiêm trọng hơn. Vì vậy, hãy cố gắng tập trung hoàn thành xong nhiệm vụ ngay lập tức khi có thể. Bằng cách sắp xếp, quản lý thời gian làm việc một cách khoa học, bạn sẽ thấy dễ thở hơn trong hàng loạt công việc vốn bộn bề cũng như có thêm nhiều thời gian hơn trong cuộc sống riêng.
Nhiều người trong chúng ta vẫn thường hay nghĩ rằng chỉ có chính bản thân mới hoàn thành tốt một công việc nào đấy. Nếu bạn cũng đã từng thế thì hãy nên suy ngẫm lại bởi đôi khi sự tự tin, cầu toàn quá mức cũng vô tình mang đến áp lực cho bạn. Thay vào đó, bạn có thể nhờ tới sự hỗ trợ của các đồng nghiệp và người thân nếu có thể. Cách cân bằng cuộc sống và công việc này không thực sự tồi đâu, tuy nhiên đừng quá lạm dụng việc nhờ sự hỗ trợ của người khác nhé!
Thương lượng với sếp đúng cách
Nếu như đôi khi bạn cảm thấy có quá nhiều công việc phải làm, áp lực mang lại khiến bạn cảm thấy mệt mỏi, stress từ đó mà hiệu quả công việc giảm sút thì bạn có thể mạnh dạn ngỏ lời thương lượng với sếp về việc có thể giảm khối lượng công việc cho mình. Dẫu biết rằng để có thể thành công hay giúp công ty phát triển thì đòi hỏi bạn phải chịu áp lực nhiều, tuy nhiên nếu áp lực đặt ra quá lớn khiến cho hiệu quả làm việc giảm sút thì liệu có nên tiếp tục ôm quá nhiều công việc cùng một lúc không? Vì thế nên bạn có thể thương lượng với sếp đúng cách để giúp vừa hoàn thành tốt công việc, vừa cân bằng được với cuộc sống và vẫn đảm bảo được tính hiệu quả.
Nếu cảm thấy cần phải dành nhiều giây phút hơn để chăm sóc cho bản thân và gia đình, nếu như bạn thấy công việc, ngành nghề hiện tại mình đang làm chưa thực sự phù hợp, luôn khiến tình trạng stress kéo dài thì bạn có thể nghĩ đến việc tìm một công việc khác ít căng thẳng và có thời gian làm việc làm việc linh động hơn. Đôi khi tạo cơ hội cho bản thân được làm những công việc mới mẻ, được thử sức ở lĩnh vực mà bản thân đam mê cũng là cách cân bằng cuộc sống là gì hiệu quả.
10 bí quyết giúp bạn cân bằng cuộc sống và công việc hiệu quả
Phân việc theo thứ tự ưu tiên
Phân chia công việc theo thứ tự ưu tiên vừa giúp bạn xác định được nên làm công việc nào trước, tránh tình trạng quên deadline vừa giúp tránh tình trạng lãng phí thời gian mà còn giúp bạn có được một ít thời gian rảnh trong ngày cho bản thân.
Phân việc theo thứ tự ưu tiên cũng là cách cân bằng cuộc sống và công việc hiệu quả
Việc nghĩ quá nhiều về một vấn đề, sự việc nào đó hay biến một tình huống đơn giản trở nên phức tạp suy cho cùng chỉ làm bạn cảm thấy mệt mỏi hơn mà thôi. Hãy học cách đơn giản hoá vấn đề để thấy rằng cuộc sống không quá phức tạp như chúng ta vẫn thường nghĩ. Học cách từ chối với những yêu cầu, đề nghị hay sự trợ giúp không thể thực hiện được. Đưa những cảm xúc tiêu cực, suy nghĩ phức tạp hay những câu chuyện phiền toái ra khỏi cuộc sống để làm cho cuộc sống dễ dàng và hạnh phúc hơn nhé!
Dẫu biết rằng việc cân bằng cuộc sống và công việc không phải là điều dễ dàng tuy nhiên cũng không phải là không thể thực hiện được đúng không nào? 123job hy vọng với 10 bí quyết, cách cân bằng cuộc sống là gì được giới thiệu ở bài viết thực sự hữu ích đối với bạn đọc và giúp bạn có một cuộc sống hạnh phúc, ngập tràn những điều kỳ diệu hơn. 123job cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết và chúc bạn có một cuộc sống đầy niềm vui, ý nghĩa để không bỏ lỡ những điều tuyệt vời nhé!
Thông tin. Công bằng vừa là mục tiêu vừa là động lực phát triển của xã hội Việt Nam. Công bằng được hiểu là sự bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ của con người trước pháp luật. Cốt lõi của công bằng là công bằng về cơ hội phát triển, nghĩa là tạo cơ hội như nhau cho mọi người, có tính đến yếu tố khác biệt, người yếu thế hơn sẽ được tạo điều kiện tốt hơn để có cơ hội như người mạnh hơn. Đại hội XIII của Đảng nhấn mạnh: “Phát triển vì con người, tạo điều kiện cho mọi người, nhất là trẻ em, nhóm yếu thế, đồng bào dân tộc thiểu số, người di cư hoà nhập, tiếp cận bình đẳng nguồn lực, cơ hội phát triển và hưởng thụ công bằng các dịch vụ xã hội cơ bản. Tiếp tục hoàn thiện và thực hiện các chính sách dân tộc bình đẳng, đoàn kết, cùng phát triển”.
(Theo Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, tập 1, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, trang 264)
Trường hợp 1. H sinh ra và lớn lên ở một vùng cao hẻo lánh. Học hết Tiểu học, H định nghỉ học vì điểm trường Trung học cơ sở cách rất xa nhà em. Nếu muốn đi học, H phải dậy từ 4 giờ sáng để kịp vào học lúc 7 giờ. Nhưng may mắn, H trúng tuyển vào học ở trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh, được hưởng những chính sách ưu đãi của Nhà nước dành cho học sinh dân tộc thiểu số. Nhờ vậy, H đã thực hiện được mong muốn tiếp tục học tập của mình.
Trường hợp 2. Phòng khám Bệnh viện D thường rất đông nên cô C phải đi sớm xếp hàng chờ đến lượt được khám bệnh, trong khi anh Y là người cùng phố với cô vừa đến nơi đã được mời vào khám trước do có người quen là nhân viên làm việc ở đây.
II. Sự thật về cân bằng cuộc sống và công việc có thể bạn chưa biết
Không có bất kỳ một thước đo, tỷ lệ hay công thức chuẩn nào để khẳng định được thế nào là cân bằng giữa công việc và cuộc sống. Hay vẫn có nhiều người nhầm tưởng rằng việc cân bằng cuộc sống và công việc nhất định phải tuân theo tỷ lệ 50:50. Tuy nhiên để thực hiện được điều này thực sự khó. Việc áp dụng một cách cứng nhắc chẳng những không mang lại hiệu quả mà còn khiến bản thân bạn cảm thấy thất vọng hơn về kết quả. Suy cho cùng cân bằng cuộc sống và công việc hiệu quả chỉ đơn giản là mang lại cho bạn sự hạnh phúc, thoải mái nhất.
Những kế hoạch, công việc luôn thay đổi từng ngày, từng giờ và không bao giờ có thể tuân theo một lối mòn cũ được. Ví dụ hiện tại bạn là một sinh viên thì quỹ thời gian cũng như cách cân bằng cuộc sống và công việc sẽ khác hoàn toàn so với sau này bạn đi làm rồi. Chính vì vậy cách cân bằng cuộc sống của bạn phải luôn được thay đổi thường xuyên theo thời gian để đảm bảo nó thực sự phù hợp ở thời điểm đó nhất.