Cách Tính Nhập Siêu Xuất Siêu
Xuất siêu là thuật ngữ trong kinh tế mô tả tình trạng cán cân thương mại có giá trị lớn hơn hơn 0 (zero). Trường hợp trong một khoảng thời gian nhất định, kim ngạch xuất khẩu cao hơn nhập khẩu sẽ được gọi là xuất siêu.
Tác động tiêu cực của nhập siêu
Khi hoạt động nhập khẩu hàng hóa từ nước khác về nước mình có thể gây ra tâm lý sính ngoại, thích dùng các sản phẩm nhập khẩu hơn các sản phẩm trong nước. Từ đó dẫn đến sản phẩm và hàng hoá sản xuất nội địa khó cạnh tranh được với các sản phẩm và hàng hóa ngoại địa
Nhập siêu là yếu tố gây gia tăng nợ công: việc nhập siêu thường xuyên sẽ dẫn đến các ngoại tệ sử dụng được tăng lên, và gây ra tình trạng cạn kiệt các ngoại tệ, nếu như nhập siêu vẫn kéo dài trong một thời gian dài thì nguy cơ khiến nước đó tăng dần số nợ công.
Ngoài ra, nhập siêu là nguyên nhân làm gia tăng tỷ lệ thất nghiệp, bởi những nước nào có tỉ lệ nhập siêu cao thì nguy cơ thất nghiệp cũng rất cao. Tuy vậy, hai nước Mỹ và Trung Quốc có tỉ lệ nhập siêu tương đối cao những mức thất nghiệp vẫn duy trì ở 5%.
Thị trường chứng khoán trong nước sẽ phải hứng chịu những hậu quả nghiêm trọng nếu như tình trạng nhập siêu vẫn kéo dài.
Giá trị xuất siêu tính như thế nào?
Theo như định nghĩa khái niệm xuất siêu là gì, để tính được giá trị xuất siêu (và cả nhập siêu), trước hết ta cần phải tính được sự chênh lệch của giá trị xuất khẩu và nhập khẩu (hay còn gọi là cán cân xuất nhập khẩu).
Nếu tổng giá trị xuất khẩu vượt qua tổng giá trị nhập khẩu (tổng giá trị xuất khẩu lớn hơn tổng giá trị nhập khẩu) thì cán cân xuất nhập khẩu sẽ thặng dư (lớn hơn 0) và được gọi là xuất siêu.
Còn ngược lại nếu tổng giá trị nhập khẩu vượt qua tổng giá trị xuất khẩu (tổng giá trị xuất khẩu bé hơn tổng giá trị nhập khẩu) thì cán cân xuất nhập khẩu sẽ thâm hụt (bé hơn 0) và được gọi là nhập siêu. Và cuối cùng nếu cán cân bằng 0 thì nền kinh tế đạt trạng thái hiệu quả nhất.
Công thức tính cán cân xuất nhập khẩu:
Cán cân xuất nhập khẩu = Xuất khẩu - Nhập khẩu
Lưu ý: Nếu ra âm phải có dấu (-) phía trước
Năm 2022, Việt Nam ước tính xuất khẩu đạt 30,32 tỷ USD và nhập khẩu đạt 30,3 tỷ USD. Vậy cán cân xuất nhập khẩu của Việt Nam năm 2022 là xuất siêu do:
Xuất khẩu - Nhập khẩu = 30,32 - 30,3 = 0,02 (tỷ USD)
Khái niệm nhập siêu là gì? Việt Nam có phải nước nhập siêu?
Nhập siêu là khi cán cân thương mại hàng hoá có giá trị nhỏ hơn 0 (zero), tức là tổng giá trị nhập khẩu hàng hoá lớn hơn tổng giá trị xuất khẩu hàng hoá của một quốc gia trong một khoảng thời gian nhất định.
Theo thông tin được ghi nhận tại Hội nghị Tổng kết ngành Công thương được tổ chức vào ngày 20/12/2023, mặc dù năm 2023 Việt Nam còn gặp nhiều khó khăn trong hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá do tăng trưởng kinh tế, nhu cầu tiêu dùng giảm mạnh tại nhiều thị trường xuất khẩu lớn như Mỹ, Nhật Bản, EU,... nhưng Việt Nam vẫn tận dụng được cơ hội từ sự phục hồi các thị trường lớn để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu.
Qua đó, nước ta đã đạt được tổng kim ngạch xuất nhập khẩu khoảng 683 tỷ USD, trong đó xuất khẩu ước đạt khoảng 354,5 tỷ USD, còn nhập khẩu là 325,8 tỷ USD. Do vậy, Việt Nam không phải nước nhập siêu mà vẫn đang tiếp tục là nước xuất siêu.
Tác động của nhập siêu đến nền kinh tế
Bạn đã hiểu rõ về khái niệm nhập siêu là gì? Vậy nhập siêu ảnh hưởng đến nền kinh tế ra sao?
Nhập siêu tồn tại hai mặt tích cực và tiêu cực trong mối quan hệ kinh tế - xã hội của từng nước, nhập siêu thể hiện các mặt tích cực và tiêu cực ở những phương diện sau:
Việt Nam là nước xuất siêu hay nhập siêu?
Việt Nam hiện nay đang là nước xuất siêu. Theo thống kê, xuất khẩu tăng cao hơn nhập khẩu trong 7 tháng năm 2022, cán cân thương mại hàng hóa tiếp tục duy trì mức thặng dư 764 triệu USD.
Cụ thể trong tháng 7 năm 2022, Việt Nam tiếp tục tăng hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa. Trong đó xuất khẩu ước tính tăng 8.9% (đạt 30,32 tỷ USD) so với cùng kỳ năm ngoái, nhập khẩu ước tính đạt 30,3 tỷ USD tăng 3.4%.
Tuy được các chuyên gia kinh tế đánh giá là tín hiệu tốt về sự phục hồi của nền kinh tế nhưng mức tăng trưởng này còn khá thấp và nhập siêu trở lại là nguy cơ có thể xảy ra. Vì thế, với tình hình này thì các biện pháp hạn chế nhập siêu cần được nhà nước ta cân nhắc và thực thi.
Các biện pháp như: Nâng cao chất lượng sản phẩm để đẩy mạnh hiệu quả tính cạnh tranh của hàng hóa nội địa và hàng hóa nước ngoài, đẩy nhanh quá trình hiện đại hoá công nghệ để hạn chế nhập khẩu linh kiện lắp ráp,v.v.
Hơn nữa các biện pháp an toàn, linh hoạt, thích nghi với tình hình dịch bệnh trong quá trình phục hồi nền kinh tế hiện nay cũng cần được đẩy mạnh. Điều này nhằm phát triển kinh tế được ổn định và bắt kịp với thế giới. Ngoài ra cũng cần có những khoản dự phòng, phòng trường hợp rủi ro về tài chính, tiền tệ, lạm phát gia tăng. Việc này sẽ bảo vệ được thị trường kinh tế phát triển ổn định nhất.
Công thức tính nhập siêu chuẩn xác
Để có thể tính được nhập siêu chính xác, bạn hãy áp dụng công thức tính như sau:
Nhập siêu = Giá trị nhập khẩu - giá trị xuất khẩu
Giá trị nhập khẩu được hiểu là tổng giá trị hàng hoá nhập khẩu vào trong nước trong một thời gian nhất định.
Giá trị xuất khẩu được hiểu là tổng giá trị hàng hoá xuất khẩu ra thị trường nước ngoài trong một thời gian nhất định.
Nếu như kết quả cuối cùng là một giá trị (+) thì đó là trường hợp xuất siêu, còn nếu như kết quả là một giá trị (-) thì đó là trường hợp nhập siêu. Cho nên nhập siêu cũng là một chỉ số rất quan trọng để có thể đánh giá sức khỏe kinh tế của một nền quốc gia, từ đó cần điều chỉnh nhiều chính sách để có thể hội nhập được với kinh tế thế giới.
Tác động tích cực của nhập siêu
Ở các quốc gia chưa có đủ điều kiện để sản xuất các nguyên liệu cao cấp thì nhập khẩu nguyên liệu từ các nước khác là giải pháp tối ưu để có thể bắt kịp chiến lược hiện đại hoá và công nghiệp hoá theo hướng xuất khẩu.
Việc nhập khẩu các sản phẩm tiêu dùng để phục vụ cho cuộc sống hàng ngày giúp nâng cao chất lượng cuộc sống và phát triển nguồn nhân lực cho đất nước.
Việc thu các nguồn vốn ODA từ các tổ chức tài chính quốc tế thông qua hoạt động nhập khẩu giúp cải thiện cơ sở hạ tầng một cách nhanh chóng, từ đó tạo nền tảng để phát triển kinh tế.
Các nguồn vốn đầu tư từ nước ngoài cũng góp phần thúc đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, giúp cải thiện chất lượng cuộc sống ngày càng tốt hơn.
Tác động của xuất siêu đối với nền kinh tế
Khác với nhập siêu có tác động cả tích cực lẫn tiêu cực đối với nền kinh tế, xuất siêu hầu như chỉ có tác động tích cực, cụ thể như sau:
Trên đây là những thông tin về xuất siêu là gì và những vấn đề xoay quanh khái niệm này mà chúng tôi đã tổng hợp được. Hy vọng bài viết đã giải đáp những thắc mắc của bạn về vấn đề này.
Nếu có thắc mắc khác, bạn vui lòng liên hệ với chúng tôi tại tổng đài 19006192 để được hỗ trợ giải đáp và đừng quên chia sẻ bài viết này đến nhiều người nhé!
Nhập khẩu là vấn đề được quan tâm tại nhiều quốc gia, mà trong hoạt động nhập khẩu khái niệm nhập siêu cũng thường được nhắc đến. Vậy hãy cùng bài viết dưới đây tìm hiểu thông tin nhập siêu là gì?