Thông tin chi tiết về Bản đồ hành chính Thành phố Cần Thơ & Thông tin Quy hoạch Cần Thơ mới nhất do DanhKhoiReal.VN tổng hợp & cập nhất. Nhằm hỗ trợ các bạn trong vấn đề Tải Bản đồ hành chính Thành phố Cần Thơ & các quận, huyện mới nhất.

Hạ tầng giao thông trên bản đồ quận Ninh Kiều Thành phố Cần Thơ

Quận Ninh Kiều, một trong những quận trung tâm của Thành phố Cần Thơ, có hạ tầng giao thông phát triển. Trên bản đồ giao thông của quận, các thành phần chính bao gồm:

Đường bộ trong hạ tầng giao thông trên bản đồ quận Ninh Kiều Thành phố Cần Thơ:

– Quốc lộ 91: Con đường quan trọng kết nối Cần Thơ với các tỉnh khác trong khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.

– Đường 3 Tháng 2, đường 30 Tháng 4, đường Nguyễn Văn Cừ: Các trục đường chính nội quận, kết nối nhiều khu vực dân cư, thương mại, và dịch vụ.

– Các con đường khác: Như Mậu Thân, Cách Mạng Tháng 8, Trần Văn Hoài… cung cấp kết nối nội bộ và tiện ích giao thông cho cư dân.

Cầu trong hạ tầng giao thông trên bản đồ quận Ninh Kiều Thành phố Cần Thơ:

– Cầu Cần Thơ: Kết nối quận Ninh Kiều với các khu vực khác của thành phố và các tỉnh lân cận, là một trong những cầu lớn nhất khu vực.

– Các cầu nhỏ khác: Như cầu Xô Viết Nghệ Tĩnh, cầu Quang Trung… hỗ trợ kết nối các khu vực bên trong quận.

Bến xe trong hạ tầng giao thông trên bản đồ quận Ninh Kiều Thành phố Cần Thơ:

– Bến xe Cần Thơ: Là điểm trung chuyển quan trọng cho các tuyến xe buýt và xe khách liên tỉnh, cung cấp dịch vụ giao thông công cộng cho cư dân.

Sông và kênh rạch trong hạ tầng giao thông trên bản đồ quận Ninh Kiều Thành phố Cần Thơ:

– Sông Cần Thơ, rạch Khai Luông: Là những tuyến đường thủy quan trọng, hỗ trợ giao thông vận tải hàng hóa và phát triển du lịch.

Giao thông công cộng trong hạ tầng giao thông trên bản đồ quận Ninh Kiều Thành phố Cần Thơ:

– Xe buýt: Quận Ninh Kiều có hệ thống xe buýt phục vụ nhu cầu đi lại của người dân, kết nối với các khu vực khác trong và ngoài thành phố.

BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH QUẬN CÁI RĂNG – TP. CẦN THƠ

Quận Cái Răng có 7 phường bao gồm: Ba Láng, Hưng Phú, Hưng Thạnh, Lê Bình, Phú Thứ, Tân Phú, Thường Thạnh.

Bản đồ hành chính Quận Cái Răng – TP Cần Thơ

BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH HUYỆN PHONG ĐIỀN – TP. CẦN THƠ

Huyện Phong Điền có 7 đơn vị hành chính cấp xã trực thuộc, bao gồm thị trấn Phong Điền (huyện lỵ) và 6 xã: Giai Xuân, Mỹ Khánh, Nhơn Ái, Nhơn Nghĩa, Tân Thới, Trường Long.

Bản đồ Hành chính Huyện Phong Điền – TP Cần Thơ

BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH QUẬN BÌNH THỦY – TP. CẦN THƠ

Quận Bình Thuỷ có 8 đơn vị hành chính cấp xã trực thuộc, gồm 8 phường: An Thới, Bình Thủy, Bùi Hữu Nghĩa, Long Hòa, Long Tuyền, Thới An Đông, Trà An, Trà Nóc. Phường Bình Thủy là trung tâm của quận.

Bản đồ Hành chính Quận Bình Thuỷ – TP Cần Thơ

Sử dụng ứng dụng bản đồ trên điện thoại

Tải ứng dụng Google Maps trên điện thoại để xem bản đồ offline và định vị vị trí của bạn. Ngoài Google Maps, còn có nhiều ứng dụng bản đồ khác như Apple Maps, Navitel…

Hình ảnh bản đồ quận Ninh Kiều Thành phố Cần Thơ

Hình ảnh bản đồ quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ thường cho thấy cấu trúc đô thị và các khu vực chính trong quận. Bản đồ này có thể bao gồm các yếu tố như ranh giới quận, các khu vực hành chính, đường phố chính, các địa điểm quan trọng, cơ sở hạ tầng và tài nguyên thiên nhiên.

BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH HUYỆN CỜ ĐỎ – TP. CẦN THƠ

Huyện Cờ Đỏ có 10 đơn vị hành chính cấp xã trực thuộc, bao gồm thị trấn Cờ Đỏ (huyện lỵ) và 9 xã: Đông Hiệp, Đông Thắng, Thạnh Phú, Thới Đông, Thới Hưng, Thới Xuân, Trung An, Trung Hưng, Trung Thạnh.

Bản đồ Hành chính Huyện Cờ Đỏ – TP Cần Thơ

BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH QUẬN NINH KIỀU – TP. CẦN THƠ

Quận Ninh Kiều là quận trung tâm của thành phố Cần Thơ, Quận Ninh Kiều được chia thành 11 phường: An Bình, An Cư, An Hoà, An Khánh, An Nghiệp, An Phú, Cái Khế, Hưng Lợi, Tân An, Thới Bình, Xuân Khánh.

THÔNG TIN QUY HOẠCH THÀNH PHỐ CẦN THƠ MỚI NHẤT

Chúng tôi cung cấp thông tin cơ bản cho quý khách hàng Tra cứu đất quy hoạch quận, huyện, thành phố Cần Thơ đến 2030 gồm: Thông tin quy hoạch quận Cái Răng – Bản đô quy hoạch hai bên đường Võ Văn Kiệt Cần Thơ – Đất quy hoạch quận Bình Thủy, TP Cần Thơ – Bản đồ quy hoạch Cần Thơ 2020 – Bản đồ quy hoạch quận Bình Thủy 2020 – Quy hoạch Cần Thơ 2020 – Quy hoạch quận Cái Răng 2020 – Bản đồ quy hoạch phường An Bình Cần Thơ

Bản đồ Quy hoạch Hệ thống Giao thông đến năm 2020 của Thành Phố Cần Thơ

Bản đồ Quy hoạch Hệ thống cấp thoát nước đến năm 2030 tầm nhìn 2050 của Thành phố Cần Thơ

Bản đồ Quy hoạch hệ thống cấp thoát nước đến năm 2030 tầm nhìn 2050 của Thành Phố Cần Thơ

Việc cập nhật bản đồ quận Ninh Kiều Thành phố Cần Thơ mới không chỉ giúp người dân và doanh nghiệp nắm bắt thông tin chính xác mà còn hỗ trợ các cơ quan chức năng trong việc quy hoạch và triển khai các dự án. Trong bài viết này, ACC Cần Thơ sẽ cùng bạn khám phá những điểm nổi bật trong bản đồ quận Ninh Kiều nhé.

Bản đồ quận Ninh Kiều, Thành phố Cần Thơ có thể tải xuống từ đâu?

Bản đồ quận Ninh Kiều, Thành phố Cần Thơ có thể tải xuống từ trang web chính thức của Thành phố Cần Thơ hoặc các trang web cung cấp bản đồ địa phương.

Việc cập nhật bản đồ quận Ninh Kiều, Thành phố Cần Thơ là một bước quan trọng trong việc theo dõi và quản lý sự phát triển đô thị. Với những thông tin cập nhật và chi tiết từ ACC Cần Thơ, hy vọng rằng bản đồ quận Ninh Kiều giúp mọi người nắm bắt nhanh chóng tình hình và định hướng được cho các kế hoạch tương lai của bạn.

Bạn quyết định lên kế hoạch cho chuyến du lịch Cần Thơ cùng gia đình. Tuy nhiên, bạn lại bối rối khi không biết nên đi đâu và làm thế nào để di chuyển thuận tiện nhất. Đừng lo lắng, ACC Cần Thơ sẽ cung cấp đến bạn “Bản đồ Cần Thơ cập nhật mới chính xác nhất” để hỗ trợ bạn trong hành trình khám phá thành phố này.

Cần Thơ là thành phố trực thuộc Trung ương, lớn thứ tư cả nước về diện tích và dân số, lớn thứ năm về kinh tế, và là thành phố hiện đại và lớn nhất của cả vùng hạ lưu sông Mekong. Là một thành phố trực thuộc trung ương của Việt Nam, nằm ở vùng đồng bằng sông Cửu Long. Được biết đến với tên gọi Tây Đô. Cần Thơ nổi tiếng với hệ thống sông ngòi chằng chịt, vườn cây trái sum suê và chợ nổi Cái Răng độc đáo.

Giới thiệu về quận Ninh Kiều Thành phố Cần Thơ

Quận Ninh Kiều là trung tâm hành chính, kinh tế, văn hóa và du lịch của thành phố Cần Thơ. Với vị trí địa lý thuận lợi và lịch sử phát triển lâu đời, Ninh Kiều đã trở thành một trong những quận có sự phát triển nhanh chóng tại Việt Nam.

Chi tiết bản đồ hành chính Cần Thơ

Cần Thơ, một trong những thành phố lớn của Việt Nam, có cấu trúc hành chính bao gồm 5 quận và 4 huyện. Các quận, huyện được thể hiện như sau:

– Các quận tại Thành phố Cần Thơ:

– Các huyện tại Thành phố Cần Thơ

Định hướng phát triển đồng bộ các loại hình giao thông vận tải

Tình hình cơ sở hạ tầng giao thông vận tải (GTVT) tại thành phố Cần Thơ hiện nay đặc biệt tập trung vào mạng lưới đường bộ và thủy nội địa. Tổng chiều dài các tuyến đường bộ trong thành phố là hơn 2.120 km, bao gồm 135,8 km quốc lộ, 160 km đường tỉnh, 31,6 km trục chính đô thị, 827,4 km đường đô thị, 160,9 km đường huyện và 804,5 km đường xã. Gần đây, có sự phát triển nhanh chóng của mạng lưới đường bộ, tạo điều kiện thuận lợi cho việc di chuyển của người dân.

Ngoại ra, hệ thống đường thủy nội địa của thành phố có hai tuyến quốc gia là TP Hồ Chí Minh-Cà Mau và TP Hồ Chí Minh-Kiên Lương. Thành phố cũng có các cảng biển như Hoàng Diệu (tàu trọng tải 10.000-15.000 DWT), Trà Nóc (tàu trọng tải 5.000 DWT) và Cái Cui (tàu trọng tải 10.000 DWT). Đối với đường biển, thành phố có cảng Hàng không Quốc tế Cần Thơ, được đầu tư đồng bộ và hiện đại.

Hệ thống vận tải công cộng thành phố bao gồm nhiều bến xe khách như bến xe khách Cần Thơ, bến xe khách Hùng Vương, bến xe Ô Môn, bến xe Cờ Đỏ và bến Thốt Nốt. Ngoài ra, còn có các bến tàu như bến tàu Cần Thơ, bến Ninh Kiều và bến Ô Môn, đều đóng vai trò quan trọng trong mạng lưới vận tải của thành phố.

Theo đồ án Điều chỉnh, về quy hoạch cụ thể đường bộ, chuyển quốc lộ 1A (đoạn từ phà Cần Thơ cũ đến nút giao IC4) thành đường đô thị do thành phố quản lý, chuyển 7 km đầu quốc lộ 91 cho thành phố quản lý, xây dựng tuyến Lộ Tẻ-Rạch Sỏi nhằm thay thế quốc lộ 80; xây dựng thêm đường cao tốc Sóc Trăng-Cần Thơ-Châu Đốc, TP Hồ Chí Minh-Trung Lương-Mỹ Thuận-Cần Thơ và đường Hồ Chí Minh. Nâng cấp các tuyến đường tỉnh: giai đoạn 1 nâng cấp toàn bộ hệ thống đường hiện hữu đạt cấp III, mở một số tuyến mới; giai đoạn 2 chuyển giao đường tỉnh 920B và 920C cho quận quản lý, nâng cấp và chuyển giao một số đường huyện cho thành phố quản lý; giai đoạn 3 nâng cấp toàn bộ hệ thống đường tỉnh đạt chuẩn cấp III nhằm kết nối với những tỉnh xung quanh. Hệ thống đường đô thị xây dựng trục hẻm 91 và đường Huỳnh Phan Hộ (quận Bình Thủy), xây dựng đường nối quốc lộ 91-Nam Sông Hậu và đường quốc lộ 91-Lộ Tẻ theo tiêu chuẩn đường phố chính… Phát triển mạng lưới giao thông đường thủy: quy hoạch cấp IV đối với rạch Thốt Nốt, rạch Cầu Nhiếm-kênh Xẻo Cao, rạch Trà Nóc-kênh Trà Nóc, rạch Ba Láng; quy hoạch cấp V đối với kênh E, rạch Bò Ót-kênh Thắng Lợi, kênh Bốn Tổng, kênh Đứng, kênh Ngang, kênh Thơm Rơm, kênh Bà Đầm, sông Cần Thơ – rạch Cần Thơ – rạch Tắc Ông Thục… Quy hoạch kết cấu hạ tầng đường biển gồm: củng cố nâng cấp bến Hoàng Diệu hiện có, tiếp nhận tàu 10.000 DWT, năng lực thông qua đến năm 2015 là 2-2,5 triệu tấn hàng hóa/năm và năm 2020 là 3 triện tấn/năm; cảng Cái Cui là khu bến chính của hệ thống cảng Cần Thơ, tiếp nhận tàu 20.000 DWT, năng lực thông qua đến năm 2015 là 3,5-4 triệu tấn hàng hóa/năm và năm 2020 là 6-7 triện tấn/năm; cảng Trà Nóc phục vụ các cơ sở công nghiệp, dịch vụ ven sông, tiếp nhận tàu 5.000-10.000 DWT. Quy hoạch đường sắt đáp ứng yêu cầu đi lại hằng ngày trên hành lang quan trọng của thành phố, phát triển bền vững đô thị, gắn kết với các tuyến xe buýt tạo nên mạng lưới giao thông công cộng; các loại hình đường sắt gồm: monorail, tàu điện nhẹ và metro… Quy hoạch vận tải hành khách công cộng, định hướng phát triển mạng lưới xe buýt từ nay đến năm 2015 khai thác và nâng cao chất lượng 8 tuyến hiện có và mở 7 tuyến kết nối với các tỉnh xung quanh; giai đoạn 2016-2020 mở thêm 9 tuyến kết nối trung tâm thành phố và các huyện và các huyện với nhau; giai đoạn sau năm 2020 xây dựng thêm 7 tuyến mới và xây dựng một số tuyến buýt nhanh BRT nhằm đáp ứng nhu cầu đi lại của người dân

* Quy hoạch phải có tính khả thi cao

Theo đơn vị tư vấn, điều chỉnh Quy hoạch GTVT TP Cần Thơ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 với mục tiêu từ nay đến nay 2020 nâng cấp và hoàn thiện hệ thống các tuyến đường bộ đạt chuẩn kỹ thuật; tiến hành nạo vét và nâng cấp các tuyến đường thủy nội địa đã được phân cấp quản lý; tiếp tục nâng cấp các bến xe, tàu khách nhằm nâng cao năng lực và chất lượng phục vụ đáp ứng nhu cầu tăng trưởng hành khách và hàng hóa theo thực tế… Giai đoạn 2020-2030, tiếp tục xây mới và nâng cấp hoàn chỉnh hệ thống đường bộ theo quy hoạch; nâng cấp hoàn chỉnh các bến xe, tàu khách; đầu tư xây dựng hệ thống đường sắt, cải tạo và mở rộng sân bay Cần Thơ đáp ứng nhu cầu phát triển thực tế của thành phố và khu vực Kết quả đạt được khi thực hiện quy hoạch, thành phố có 2 tuyến cao tốc, 6 tuyến quốc lộ, 24 tuyến đường tỉnh, 6 trục đường chính trung tâm Tổng nhu cầu vốn đầu tư khoảng hơn 39.000 tỉ đồng (đường bộ hơn 38.000 tỉ đồng và còn lại là đường thủy). Trong đó, giai đoạn đến năm 2015 đầu tư hơn 1.534 tỉ đồng, giai đoạn 2016-2020 là 9.949 tỉ đồng và giai đoạn 2020-2030 hơn 27.907 tỉ đồng

Ông Mai Như Toàn, Phó Giám đốc Sở Xây dựng TP Cần Thơ, cho rằng: Điều chỉnh Quy hoạch GTVT thành phố cần tính đến gắn với biến đổi khí hậu, vấn đề nước ta và nhiều nước đang quan tâm và đề xuất các giải pháp xây dựng giao thông gắn với chống ngập cho thành phố trong tương lai. Ngoài ra, quy hoạch các bến xe cũng cần tính toán cho hợp lý, nhất là ở khu vực Nam Cần Thơ sau này kết hợp 3 loại hình vận tải (đường bộ, đường sắt và cảng biển). Khu vực cảng Cái Cui nên bố trí thêm 1 bến xe khách liên tỉnh… Quy hoạch cũng cần quan tâm phát triển hệ thống xe buýt kết nối với các tỉnh lân cận với bán kính 30-60 km để tạo giao thông công cộng bằng xe buýt liên hoàn Tại cuộc họp thông qua đồ án Điều chỉnh Quy hoạch GTVT TP Cần Thơ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, nhiều ý kiến cũng cho rằng: Điều chỉnh quy hoạch giao thông chỉ mới quan tâm nhiều đường bộ, cần quan tâm hơn đến khai thác giao thông thủy-lợi thế của TP Cần Thơ và khai thác đồng bộ các loại hình vận tải khác. Khai thác giao thông thủy cũng có thể kết hợp với phát triển dịch vụ du lịch sông nước. Ngoài ra, trong tình hình nguồn vốn đầu tư có hạn, đơn vị tư vấn cần tính toán phân kỳ đầu tư và xác định các nguồn vốn đầu tư cụ thể mới có thể triển khai thực hiện quy hoạch sau này mang lại hiệu quả cao, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội của thành phố.

Chủ tịch UBND TP Cần Thơ Lê Hùng Dũng nhấn mạnh: Sở GTVT thành phố và đơn vị tư vấn nghiên cứu, đề xuất điều chỉnh Quy hoạch GTVT TP Cần Thơ đến năm 2020, nhưng tầm nhìn đến năm 2050. Quy hoạch này phải gắn với quốc phòng-an ninh và các quy hoạch đã được phê duyệt như: Quy hoạch chung tổng thể kinh tế-xã hội của TP Cần Thơ, quy hoạch sử dụng đất TP Cần Thơ, quy hoạch GTVT ĐBSCL của Bộ GTVT… Đồng thời, quy hoạch phải gắn kết với các tỉnh ĐBSCL để khai thác hiệu quả hệ thống giao thông; gắn với điều kiện biến đổi khí hậu và nước biển dâng. Quy hoạch cũng cần xác định cụ thể nguồn vốn đầu tư… Đơn vị tư vấn nghiêm túc tiếp thu các ý kiến đóng góp, hoàn thiện lại quy hoạch; các quận, huyện tiếp tục có đóng góp cho quy hoạch này bằng văn bản. Sở GTVT thành phố mời các chuyên gia đóng góp ý kiến, phản biện quy hoạch này để điều chỉnh quy hoạch GTVT TP Cần Thơ có tính khả thi, phù hợp hơn